Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Minh

“Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ”. Anh (chị) suy nghĩ thế nào về ý kiến đó. (Bài 2)

Rượu có làm hỏng con người không? Loài người biết nấu rượu, chưng cất rượu và uống rượu đã khá lâu, có lẽ đã mấy nghìn năm. Rượu là một thứ thường được dùng trong các bữa cỗ, bữa tiệc. Rượu, hoa, trăng... là những thú chơi tao nhã của các tao nhân mặc khách xưa nay. Bạn tri âm tri kỉ, lúc tâm sự, ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:58 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

“Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ”. Anh (chị) suy nghĩ thế nào về ý kiến đó.

Sống trên đời này, ai cũng mong muốn được hoàn thiện mình, muốn cầu toàn nhưng mấy ai làm được. Khá nhiều những sai lầm khiến ta cứ mãi dấn thân vào mê muội rồi dẫn đến hỏng một đời người nếu không tìm ra lối thoát. “Rượu, Sự giận dữ, Tính kiêu ngạo: Chính là ba điều dễ làm hỏng một con người”. ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:58 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Từ hình tượng nhân vật Chí Phèo của Nam Cao, anh (chị) hãy nêu rõ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

Truyện ngắn Chi Phèo in lần đầu có tên là Cái lò gạch cũ (Nhà xuất bản Đời mới, Hà Nội, 1941). Sau đó đổi thành Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (Hội văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả đặt lại tên truyện là Chí Phèo. Đây"là thành công tiêu biểu của Nam Cao về ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:58 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Kể về thầy (cô giáo) của em (người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập). (Bài 2)

Trường Trung học cơ sở Nam Trung Yên là mái nhà của tình thương, của kỷ luật. Trong trường, học sinh luôn luôn quý mến các thầy, các cô và đáp lại đó các thầy, cô luôn luôn chăm sóc, quan tâm đến các học sinh của mình. Tôi, riêng tôi đây, tôi luôn luôn kính trọng giáo viên toán của mình: cô Trang, ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:57 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Kể lại kỉ niệm sâu sắc với ông bà, cha mẹ, người thân

…“Nếu có ước muốn trong cuộc đời nàyHãy nhớ ước muốn cho thời gian trở lại”…Câu hát cứ văng vẳng bên tai làm con day dứt. Vâng, ba mẹ ơi, con đang ao ước thời gian quay trở lại, không phải để con tung tăng chơi đùa mà để con được làm lại từ đầu, được chuộc lỗi với ba mẹ, để lại được nhìn thấy khuôn ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:55 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương

Tình yêu của người phụ nữ thời phong kiến là thứ tình cảm xa xỉ, một thứ gì đó cao xa mà người phụ nữ không thể với tới, khi sống cảnh chung chồng. Với nỗi buồn và sự sự chán ngán đó nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã sáng tác ra bài thơ Nôm kiệt tác để đời: Tự tình II. Bài thơ là tiếng lòng của tác giả khóc ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:55 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Nghị luận xã hội về lòng khoan dung (Bài 4)

Suy nghĩ của anh (chị) về lời Phật dạy: “Tài sản lớn nhất của đời người chính là lòng khoan dung”.Nhạc Trịnh Công Sơn lôi cuốn người nghe không chỉ ở giai điệu lắng sâu, da diết mà còn gây ấn tượng bởi ca từ giàu ý nghĩa. Chỉ một câu hát “Tôi chợt biết rằng vì sao tôi sống, vì đất nước cần một trái ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:54 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Kể lại một việc làm khiến em rất ân hận

Năm nay tôi học lớp 8. Nhà tôi tuy nghèo nhưng tôi luôn được cha mẹ quan tâm và cũng luôn cố gắng là con ngoan trò giỏi. Ấy vậy mà, cuối năm học lớp 7 tôi đã một lần làm mẹ buồn. Hôm đó, tôi dậy sớm để đánh răng rửa mặt chuẩn bị đi học. Hàng sáng, mẹ tôi thường để chảo cơm trên bếp, sao hôm nay ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:54 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Trong đoạn thơ đất nước Nguyễn khoa điềm đã dùng một đất nước của ca dao thân thoại để thể hiện tư tưởng đất nước của nhân dân. Anh chị hãy phân tích và chứng minh.

Đất Nước - hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên tự sâu thẳm tâm hồn ta vừa cao cả, trang trọng, vừa xiết bao bình dị, gần gũi. Hình tượng Đất nước đã khơi nguồn cho biết bao hồn thơ cất cánh. Văn học kháng chiến 1945 - 1975 trong mạch chảy ngầm dạt dào, mãnh liệt của cuộc sống không chỉ bắt được ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:53 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 5)

Đoạn thơ Trao duyên trong kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du là cái mốc đánh dấu sự mở ra một chặng đường đầy biến cố và đau thương của nàng Kiều với chuỗi ngày sống không bằng chết trong chốn nhơ nhuốc, hỗn loạn..Trao duyên chủ yếu thể hiện diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều từ mâu thuẫn dẫn đến ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:52 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa