- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Giới thiệu thơ văn Nguyễn Trãi
Trong thời đại phong kiến ở nước ta không có vị anh hùng nào nhiều tài nhưng chịu nhiều oan khiên như Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi là một tài năng hiếm có. Tổng hợp nhiều con người trong một con người: nhà chính trị, quân sự, ngoại giao kiệt xuất, nhà tư tưởng, văn hoá lớn, nhà nghệ sĩ lỗi lạc. ...
Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em,...) của em (Bài 2)
Cứ đến dịp nghỉ hè, ba mẹ lại cho em về quê. Bước vào trong nhà, một giọng nói trầm ấm quen thuộc vang lên và kèm theo một cái xoa đầu: “Ôi! Đứa cháu yêu của ông đã về, năm nay kết quả học tập của cháu thế nào, có tốt không?” Đó chính là giọng nói của ông ngoại em đấy và cũng là người mà em yêu quý ...
Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?
Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện khát khao hạnh phúc. Trần Tế Xương cũng có một số bài thơ nói về những vất vả gian truân mà người phụ nữ phải gánh chịu trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Mượn hình ...
Đề thi học kì 2 môn ngữ văn 8 các năm 2015, 2014, 2013, 2012, 2011
Đề thi học kì 2 môn ngữ văn 8 các năm 2015, 2014, 2013, 2012, 2011, có đáp án và biểu điểm Tải về: Đề thi học kì 2 môn ngữ văn 8
Phân tích hình tượng cây Xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành để từ đó giải thích tại sao tác giả đặt cho truyện của mình cái tên như vậy?
Đọc “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành viết vào năm 1965, rút từ tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”, điều đó để lại ấn tượng sâu đậm cho độc giả chúng ta không chỉ là những nhân vật như cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, những con người Tây Nguyên bất khuất kiên trung thủy chung với Cách mạng, mà còn là ...
Tư tưởng của truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” tập trung ở câu nói nào? Phân tích tác phẩm để chứng minh
Nguyễn Thi là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của các nhà văn Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ông đã hy sinh như một chiến sĩ cầm súng trong cuộc tổng tiến công Mậu Thân (1968) và đã để lại nhiều tác phẩm rất có giá trị. Nổi bật nhất trong số đó là truyện “Những đứa con trong gia ...
Phân tích nhân vật cụ Mết trong “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành
Mỗi mảnh đất trong cuộc kháng chiến của dân tộc đều gắn liền với hình ảnh riêng của mỗi nhà văn. Nếu như nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với mảnh đất miền Nam ruột thịt, thì Tây Nguyên là nơi ghi dấu nhiều kỉ niệm, nhiều hình ảnh đẹp trong ngòi bút của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Tiêu biểu cho các sáng ...
Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước (Bài 3)
Người Việt nam thường nói: “tre già măng mọc”, “con hơn cha là nhà có phúc”. Vấn đề truyền thống là mạch ngầm trong lòng dân tộc, là sức sống diệu kì trong hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước. Cha ông ta trao cho con cháu ngọn lửa thiêng liêng của nền văn hóa, văn hiến và hơn ai hết tuổi trẻ ...
Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 3)
Trong ăn mặc, sinh hoạt thường ngày, Bác Hồ giản dị thế nào ta hằng biết và truyền tụng. Ăn thì vẫn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc; hạt cơm vô ý rơi vãi thì nhặt bỏ vào mâm... Mặc thì, đại lễ có bộ ka-ki, ngày thường bộ bà ba mầu nâu lụa Hà Ðông, đi guốc gỗ hay dép cao-su. Tiện nghi thì rất ...
Tục ngữ có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng", nhưng có người nói: "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng". Hãy bày tỏ ý kiến của em về vấn đề trên.
Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp tôi lại có một vài ý kiến cho rằng: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng” nên tôi thấy cần phải viết bài này để tranh luận cùng các bạn đó. ...