Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Tại sao có tục: “Ăn trầu ngắt đuôi”

Thuở ấy, ở xóm kia có chàng thanh niên và cô thiếu nữ rất xứng đôi vừa lứa. Cha mẹ của đôi bên đều bằng lòng kết tình thông gia nhưng chưa nói cho con mình biết. Vì quá yêu nhau, hằng đêm cô thiếu nữ lén mở cửa phòng rước cậu trai vào tình tự. Mãi đến gà gáy hừng đông, cậu trai mới ra về. Cứ như ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:47 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Sự tích cây quất

Ngày xưa, có ba người bạn nhỏ chơi rất thân với nhau. Thư thích đọc sách ngâm thơ. Mộc ham trồng cây, hái cỏ. Quân mê xem đánh võ, múa đao. Quân vừa bị câm lại bị điếc. Muốn nói gì, Quân phải ra hiệu bằng tay chân. Tay chân của Quân nhanh nhẹn và như nói được thành lời. Xem người múa đao, đánh võ, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:46 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Chú thỏ tinh khôn

Từ ngày xửa ngày xưa đồng bào người Việt gốc Khơ Me ở đồng bằng sông Cửu Long vẫn thường kể chuyện về một chú thỏ tinh khôn. Chuyện của chú nhiều và dài lắm, vì trí khôn của chú lớn và chiến công của chú kể hết năm này qua năm khác không thể hết được. Một hôm thỏ đang nằm ngủ dưới một gốc cây ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:45 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Bốn cô gái muốn lấy chồng hoàng tử

Ngày xưa, có vợ chồng một nhà phú hộ nọ sinh được bốn cô con gái. Lớn lên, cô nào cô ấy nhan sắc sinh đẹp, trong vùng khó có ai sánh kịp. Cha mẹ các cô muốn tìm nơi môn đăng hộ đối để gả chồng, nhưng khi hỏi đến, cả bốn cô đều trả lời: -“Chúng con chỉ muốn lấy chồng hoàng tử”. Cha mẹ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:43 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Đươm Tơ Rít

Dạo ấy, trên những vùng nương rẫy của người Catu khai phá, có một con diều hâu thành tinh tên gọi Cơ Lang Bơ Tư thường rình mò bắt hiếp đàn bà con gái. Dân làng rất sợ con chim yêu quái ấy, nên hễ mặt trời tắt là họ đóng cửa cài then đề phòng chim ác bay đến. Xóm làng vì vậy mà trở nên buồn tẻ, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:41 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Người thợ đúc

Xưa có đức thánh Khổng Lồ, chuyên trông nom về nghề đúc và nghề rèn ở hạ giới. Đức thánh thường thân hành đi lại các nơi; khi giáng xuống miền này, lúc hiện ra xứ nọ, thành người trần, để tìm cách dạy thêm cho những người thợ về kỹ xảo. Nhưng trong khi theo dõi việc dạy nghề, đức thánh nhận thấy ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:40 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Sự tích đá bà rầu

Ngày xưa, có gia đình một người thuyền chài có một cô gái rất xinh tươi. Khi cô đã lớn, nhiều chàng trai muốn xin kết duyên với nàng, nhưng chưa có đám nào thành cả. Mãi về sau một chàng trai người Quảng lấy được nàng làm vợ. Anh chàng là người khỏe mạnh, làm nghề buôn hàng bằng thuyền mà ở đây ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:40 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Người đẹp trong tranh

Vào đời Hồng Đức, có một người học trò nghèo, cha mẹ chết sớm, trọ học ở phường Bích Câu, phía Nam thành Thăng Long. Chàng rất hay chữ, tuy chưa đỗ đạt gì người ta cũng gọi chàng là Tú Uyên. Một ngày, vào mùa xuân, chúa Ngọc Hồ mở hội Vô gia, thiện nam tín nữ ở kinh đô và bốn phương tụ hội rất ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:38 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Chàng ngốc học khôn

Ngày xưa, ở một làng nọ có anh chàng Ngốc bố mẹ mất sớm. Ngày bố mẹ anh còn sống có cưới cho anh một người vợ và để lại cho hai vợ chồng một ngôi nhà, một đám vườn và vài sào ruộng. Nhưng thấy Ngốc đần độn, vợ anh có ý định bỏ anh đi lấy người khác. Cho nên, sau khi bố mẹ chồng nối nhau qua đời, vợ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:38 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Lành nhớ Dở quên

Hứa Doãn. Người đời nhà Tống. Có tài văn chương. Thi đỗ Tiến sĩ. Làm quan rất được lòng dân cảm phục. Một hôm, vào dịp cuối tuần, Hứa Doãn thong dong xách cần đi câu cá. Chợt thấy một đôi vợ chồng đang đùa giỡn với nhau, mới giật mình bảo dạ: – Phàm đã là người, thì đàn ông phải có vợ. Đàn bà phải ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:35 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa