Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Ngô Thi Sĩ

Ngô Thì Sĩ - một tài năng và nhân cách cao đẹp Trên vách đá động Nhị Thanh tại làng Vĩnh Trại, huyện Thoát Lãng thuộc tỉnh lỵ Lạng Sơn (cũ), hiện còn bức phù điêu khắc đá, tạc hình một ông già ngôi, bên dưới khắc bài văn "tự tán": "Người là ai? khăn áo đạo sĩ, nét mặt nhà nho, Thân ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:22 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Phùng Khắc Hoan

Ngày xưa, về đời nhà Lê, ở làng Phùng Xá, đất Sơn Tây có một thư sinh tên là Phùng Khắc Khoan. Tương truyền rằng Khoan là anh em cùng mẹ khác cha với Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khoan lớn lên, bà mẹ cho xuống Hải Dương theo học anh là Nguyễn Bỉnh Khiêm, về sau đỗ tiến sĩ, giúp nhà Lê trung ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:22 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lương Văn Can

Lương Văn Can (Giáp dần 1854 - Đinh mão 1927) Chí sĩ cận đại, tự Ôn Như, hiệu Sơn Lão. Quê làng Nhị Khê, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Có sách chép là Lương Ngọc Can. Năm Giáp tuất 1874, ông đỗ cử nhân năm 20 tuổi nên thường gọi là" cụ Cử Can" . ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:22 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (Quý Mùi 1763 - Nhâm Thìn 1832) Tướng, công thần nhà Nguyễn, quê 1àng Bồ Đề, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Nguyên từ đời nội tổ di cư vào miền Nam ngụ 1àng Hòa Khánh (gần Vàm Trà Lọt) tỉnh Định Tường (nay là Tiền Giang), sang đời thân ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:21 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hồ Nguyên Trừng

Thái tử, con cả Hồ Quí Li, anh Hồ Hán Thương, không rõ năm sinh, năm mất, tự là Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông. Chính ông có ý nhường ngôi cho em, nhưng anh em vẫn có điều bất hòa. Hồ Quí Li thường khuyên anh em ông: "Thiên giả phú, địa giả tải, Huynh đệ nhị ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:21 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Huỳnh Thúc Kháng

Hoàng Thúc Kháng (Huỳnh Thúc Kháng) (Bính tí 1876 - Đinh hợi 1947) Chí sĩ, Học giả thuơ trẻ có tên là Hanh, tự Giới Sanh, hiệu Minh Viên (còn có nhiều bút danh khác: Sử Bình Tử, Tha Sơn Thạch, Khi ưu Sinh, Xà Túc tử, Thức Tự Dân,Ưu Thời Khách, Hải Âu, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:21 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Dương Tam Kha

Con Dương Diên Nghệ, anh Dương Hậu (vợ Ngô Vương Quyền) không rõ năm sinh, năm mất. Người làng Dương Xá, huyện Đông Sơn. Năm Giáp Thìn 944, Ngô Vương Quyền mất, ông được Ngô Vương ủy thác phù dực con lớn là Ngô Xương Ngập, nhưng ông thừa dịp đoạt lấy quyền cháu, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:21 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan

Ỷ Lan - có thuyết cho rằng tên thật của bà là Lê Thị Yến Loan - là một cô gái hái dâu, chăn tằm ở ngoại thành Thăng Long thời Lý. ỷ Lan ra đời ở làng Thổ Lỗi (làng Sủi sau đổi là Siêu Loại, nay là xã Dương Xá, huyện Gia Lâm - Hà Nội) - năm nào không rõ, sử sách chỉ ghi lờ mờ: bà mất ở kinh thành ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:21 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hoàng Hoa Thám

Trương Văn Thám (Mậu ngọ 1858 - Quí sửu 1913) Anh hùng kháng Pháp, tức Hoàng Hoa Thám. Thuở trẻ còn có tên là Trương Văn Nghĩa, con Trương Văn Thân và Lương Thị Minh, quê làng Dị Chiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên (nay thuộc Hải Hưng). Ông lập chiến khu ở ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:20 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ðinh Công Tráng

Đinh Công Tráng (Nhâm dần 1842 - Đinh hợi 1887) Chiến sĩ Cần vương kháng Pháp, quê làng Tráng Xách,huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam lừng danh với chiến lũy Ba Đình. Ông hùng cứ nơi chiến khu Ba Đình, chống nhau với quân Pháp suốt ba năm. Hai tướng Metzinger ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:20 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa