Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài soạn "Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" số 4 - 6 Bài soạn "Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" lớp 8 hay nhất

I. Chuẩn bị ở nhà Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn. Phân tích đề: Hình thức: Bài báo tường Nội dung: Khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn II. Luyện tập trên lớp Câu 1 trang 83 SGK văn 8 tập 2 ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" số 3 - 6 Bài soạn "Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" lớp 8 hay nhất

Câu 1. Em phải chuẩn bị trình bày trước lớp một bài nói (hoặc viết) về vấn đề : Làm thế nào để viết tốt một bài văn nghị luận ? a) Hãy ghi vào sổ tay và đánh dấu X bên cạnh những ý mà em thấy cần thiết phải trình bày trong bài ấy : - Phải chịu khó tích luỹ những kiến thức đời ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" số 2 - 6 Bài soạn "Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" lớp 8 hay nhất

Phần I: CHUẨN BỊ Ở NHÀ (trang 82, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Đề bài : "Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn". Câu 1: Phân tích đề - Thể loại : văn nghị luận (về một vấn đề trong học tập). - Nội dung : khuyên bạn học tập chăm chỉ. - ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" số 1 - 6 Bài soạn "Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm" lớp 8 hay nhất

I. Chuẩn bị ở nhà Đề bài : "Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn". Câu 1: Phân tích đề - Thể loại : văn nghị luận (về một vấn đề trong học tập). - Nội dung : khuyên bạn học tập chăm chỉ. - Hình thức : báo tường. - Đối tượng tiếp ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ông đồ" số 6 - 6 Bài soạn "Ông đồ" của Vũ Đình Liên (lớp 8) hay nhất

A.Kiến thức trọng tâm 1.Tác giả Vũ Đình Liên (1913-1996) quê gốc ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ 2. Tác phẩm Ông đồ là bài thơ tiêu biểu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ông đồ" số 5 - 6 Bài soạn "Ông đồ" của Vũ Đình Liên (lớp 8) hay nhất

Câu 1. Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về "ông đồ" và việc "thuê viết" chữ thời xưa. Trả lời: Để cảm nhận được bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, các em cần phải có một số hiểu biết nhất định về "ông đồ" và nghệ thuật thư pháp thời xưa. Trả lời đúng câu hỏi này là đã có ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ông đồ" số 4 - 6 Bài soạn "Ông đồ" của Vũ Đình Liên (lớp 8) hay nhất

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Nhà thơ Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương. Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa Tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ông đồ" số 3 - 6 Bài soạn "Ông đồ" của Vũ Đình Liên (lớp 8) hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Vũ Đình Liên - Vũ Đình Liên (1913 - 1996) - Quê quán: Quê gốc là ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác: + Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới + Ngoài sáng tác thơ, ông còn nghiên cứu, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ông đồ" số 2 - 6 Bài soạn "Ông đồ" của Vũ Đình Liên (lớp 8) hay nhất

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Vũ Đình Liên (12/11/1913 - 18/01/1996) quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương. - Ông nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học, từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ông đồ" số 1 - 6 Bài soạn "Ông đồ" của Vũ Đình Liên (lớp 8) hay nhất

Bố cục: Chia làm 3 phần: - Phần 1 (hai khổ thơ đầu): hình ảnh ông đồ có tài có tâm được mọi người chú ý. - Phần 2 (hai khổ 3, 4): tâm trạng của ông đồ khi dần rơi vào quên lãng. - Phần 3 (khổ thơ cuối): Sự tiếc nuối, cảm thương cho lớp người xưa cũ của tác ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa