05/02/2018, 12:49

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Sóng dừng

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Sóng dừng Câu 1: Hiện tượng sóng dừng xảy ra khi hai sóng gặp nhau A. có cùng biên độ. B. là hai sóng truyền cùng chiều nhau trên một dây đàn hồi. C. có cùng bước sóng. D. là hai sóng kết hợp có cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một dây ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Sóng dừng Câu 1: Hiện tượng sóng dừng xảy ra khi hai sóng gặp nhau A. có cùng biên độ. B. là hai sóng truyền cùng chiều nhau trên một dây đàn hồi. C. có cùng bước sóng. D. là hai sóng kết hợp có cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một dây đàn hồi. Câu 2: Phát biểu nào sau đầy sai khi nói về sóng phản xa và sóng tới tại các đầu tự do? A. Sóng phản xạ có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng. B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới. C. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. D. Sóng phản xạ có biên độ bằng biên độ sóng tới. Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 60 cm đang có sóng dừng với hai đầu A và B cố định. Quan sát trên dây AB có 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s thì tần số sóng trên dây là A. 15 Hz B.20 Hz C. 10 Hz D. 25 Hz. Câu 4: Bước sóng dài nhất của một sóng dừng có thể tạo ra trên một sợi dây dài 15 cm, hai đầu cố định là A. 10 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 40 cm. Câu 5: Một dây AB dài 50 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hòa có tần số f = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 10 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây (không kể hai đầu dây) là A. 9 nút; 10 bụng B. 10 nút; 11 bụng C. 6 nút; 7 bụng D. 6 nút; 5 bụng. Câu 6: Một sợi dây đàn hồi, một đầu nối với vật cản, đầu kia kiên kết với một bàn rung có tần số rung là 440 Hz. Khi đó xuất hiện sóng dừng trên dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 132 m/s. Người ta đếm được 6 bụng sóng xuất hiện dọc sơi dây. Chiều dài sợi dây là A. 0,08 m B. 1,20 m C. 0,96 m D. 0,90 m. Câu 7: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5 m với hai đầu cố định, người ta quan sat thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có ba điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,75 m/s B. 5 m/s C. 30 m/s D. 7,5 m/s. Câu 8: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nguồn dao động điều hòa có tần số thay đổi được. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 cm/s. Khi có sóng dừng trên dây thì đầu A coi là nút. Khi tần số của nguồn thay đổi từ 45 Hz đến 100 Hz thì số lần tối đa ta quan sát được sóng dừng trên dây là A. 6 B. 8 C. 7 D. 5. Câu 9: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 75 Hz B. 125 Hz C. 50 Hz D. 100 Hz. Câu 10: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15 Hz và 20 Hz. Biết tốc độ truyền của các sóng trên day đều bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,5 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 15 m/s. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C C C A D B A C C Câu 3: C Câu 4: C Bước sóng dài nhất khi trên dây AB = 15 cm chỉ có 1 bụng sóng Theo đề bài: λ/2=15 cm ⇒ λ = 30 cm Câu 5: A Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: A Câu 9: C Câu 10: C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 39: Quốc tế thứ haiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Dao động điều hòa (phần 1)Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương – Bài tập làm văn số 7 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vậtBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 5 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 1 (tiếp)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Sóng dừng

Câu 1: Hiện tượng sóng dừng xảy ra khi hai sóng gặp nhau

A. có cùng biên độ.

B. là hai sóng truyền cùng chiều nhau trên một dây đàn hồi.

C. có cùng bước sóng.

D. là hai sóng kết hợp có cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một dây đàn hồi.

Câu 2: Phát biểu nào sau đầy sai khi nói về sóng phản xa và sóng tới tại các đầu tự do?

A. Sóng phản xạ có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng.

B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.

C. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.

D. Sóng phản xạ có biên độ bằng biên độ sóng tới.

Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 60 cm đang có sóng dừng với hai đầu A và B cố định. Quan sát trên dây AB có 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s thì tần số sóng trên dây là

A. 15 Hz        B.20 Hz        C. 10 Hz        D. 25 Hz.

Câu 4: Bước sóng dài nhất của một sóng dừng có thể tạo ra trên một sợi dây dài 15 cm, hai đầu cố định là

A. 10 cm        B. 20 cm        C. 30 cm        D. 40 cm.

Câu 5: Một dây AB dài 50 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hòa có tần số f = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 10 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây (không kể hai đầu dây) là

A. 9 nút; 10 bụng        B. 10 nút; 11 bụng

C. 6 nút; 7 bụng        D. 6 nút; 5 bụng.

Câu 6: Một sợi dây đàn hồi, một đầu nối với vật cản, đầu kia kiên kết với một bàn rung có tần số rung là 440 Hz. Khi đó xuất hiện sóng dừng trên dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 132 m/s. Người ta đếm được 6 bụng sóng xuất hiện dọc sơi dây. Chiều dài sợi dây là

A. 0,08 m        B. 1,20 m        C. 0,96 m        D. 0,90 m.

Câu 7: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5 m với hai đầu cố định, người ta quan sat thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có ba điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 3,75 m/s        B. 5 m/s        C. 30 m/s        D. 7,5 m/s.

Câu 8: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nguồn dao động điều hòa có tần số thay đổi được. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 cm/s. Khi có sóng dừng trên dây thì đầu A coi là nút. Khi tần số của nguồn thay đổi từ 45 Hz đến 100 Hz thì số lần tối đa ta quan sát được sóng dừng trên dây là

A. 6        B. 8        C. 7        D. 5.

Câu 9: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

A. 75 Hz        B. 125 Hz        C. 50 Hz        D. 100 Hz.

Câu 10: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15 Hz và 20 Hz. Biết tốc độ truyền của các sóng trên day đều bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 1,5 m/s        B. 5 m/s        C. 7,5 m/s        D. 15 m/s.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D C C C A D B A C C

Câu 3: C

Câu 4: C

Bước sóng dài nhất khi trên dây AB = 15 cm chỉ có 1 bụng sóng

Theo đề bài: λ/2=15 cm ⇒ λ = 30 cm

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: A

Câu 9: C

Câu 10: C

0