Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (phần 1) Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tự điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (phần 1) Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tự điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là A. tăng B. giảm C. đổi dấu nhưng không đổi về độ lớn D. không đổi Câu 2: Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đạon mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ A. 115 V B. 45 V C. 25 V D. 70 V Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=40√2 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL=32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,0012 H B. 0,012 H C. 0,17 H D. 0,085 H Câu 4: Câu 5: Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. D. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng. Câu 6: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u=100√2 cos(ωt+π/4) (V), thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100 cos(ωt) (V). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là Câu 7: Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2μF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là Z=ZL+ZC thì điện trở R phải có giá trị bằng A. 80 Ω B. 40 Ω C. 60 Ω D. 100 Ω Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D C D C D B A Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: A Từ khóa tìm kiếm:trắc nghiệm mạch có R L C mắc nối tiếpbài tập mạch có r l c mắc nối tiếptrắc nghiệm lí 12 mạch rlc nối tiếptrac nghiem ve mach RLC Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 17: Lao động và việc làm (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 19Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam BộBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 6: Dinh dưỡng Ni-tơ ở thực vật (tiếp)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 2 (Phần 3)Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 2Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Định luật ôm đối với toàn mạch (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ thông – Cảm ứng điện từ (Phần 2)
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (phần 1)
Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tự điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là
A. tăng B. giảm
C. đổi dấu nhưng không đổi về độ lớn D. không đổi
Câu 2: Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đạon mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ
A. 115 V B. 45 V C. 25 V D. 70 V
Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=40√2 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL=32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,0012 H B. 0,012 H C. 0,17 H D. 0,085 H
Câu 4:
Câu 5: Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
D. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng.
Câu 6: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u=100√2 cos(ωt+π/4) (V), thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100 cos(ωt) (V). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
Câu 7: Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2μF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là Z=ZL+ZC thì điện trở R phải có giá trị bằng
A. 80 Ω B. 40 Ω C. 60 Ω D. 100 Ω
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
Đáp án | D | C | D | C | D | B | A |
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: B
Câu 7: A