Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ thông – Cảm ứng điện từ (Phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Từ thông – Cảm ứng điện từ (Phần 2) Câu 11. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B=4.10-3T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10-4Wb, chiều rộng của khung dây nói trên ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Từ thông – Cảm ứng điện từ (Phần 2) Câu 11. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B=4.10-3T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10-4Wb, chiều rộng của khung dây nói trên là A. 1cm B. 10cm C. 1m D. 10m Câu 12. Một hình vuông có cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=4.10-4T. từ thông qua diện tích hìn vuông đó bằng 10-6Wb. Góc α hợp bởi vecto cảm ứng từ với pháp tuyễn hình vuông đó bằng A. 90o B. 0o C. 30o D. 60o Câu 13. Một khung dây có diện tích s được đặt song song với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Qua khung dây một góc 90o thì từ thông qua khung sẽ A. tăng them một lượng BS B. giảm đi một lượng BS C. tăng them một lượng 2BS D. giảm đi một lượng 2BS Câu 14. Trong hình 23.2a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫ kín, hình 23.2b vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên hai vòng dây dẫn kín có chiều A. cùng chiều kim đồng hồ B. ngược chiều kim đồng hồ C. ngược chiều kim đồng hồ ở hình 23.2a, cùng chiều kim đồng hộ ở hình 23.2b D. cùng chiều kim đồng hồ ở hình 23.2a, ngược chiều kim đồng hồ ở hình 23.2b Câu 15. trong hình 23.3a, 23.3b, vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây khi có sự chuyển động của nam châm. Kết luận nào sau đây là đúng? A. nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín B. Nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫn kín C. Hình 23.3a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín. Hình 23.3b, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫn kín D.. hình 23.3a, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫ kín. Hình 23.3b, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín Câu 16. Trong hình 23.4a, 23.4b. Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định , mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luân nào sau đây là đúng? A. Hình 23.4a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình 23.4b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc B. Hình 23.4a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình 23.4b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam C. Hình 23.4a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình 23.4b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc D. Hình 23.4a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình 23.4b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam Hướng dẫn giải và đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B A C C D Câu 11: B Câu 12: B Câu 13: A Lúc đầu khung dây đặt song song với đường sức từ: α=90o φ1=BScos90o=0 Khi khung dây quay một góc 90o: α=90o; φ2=BScos0o=BS Từ thong tăng them một lượng: ∆φ=φ2-φ1=BS Câu 14:C Trong cả hai trường hợp ở hình 23.1Ga,b, từ thong qua khung dẫn đều tăng. Theo định luật Len-xơ, chiều của vecto cảm ứng từ ngược với ngược với chiều từ trường ban đầu. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện cảm ứng qua mỗi vòng dây như hình vẽ Câu 15: C Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của vecto cảm ứng điện từ tại tâm vòng day. Hình 23.2Ga, vecto cảm ứng từ do do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều từ trường ban đầu, từ thong qua vòng dây đang tăng vậy nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây Hình 23.2Gb, vecto cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từ trường ban đầu, từ thong qua vòng dây đang giảm vậy nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây Câu 16: D Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều vecto cảm ứng tại tâm vòng dây. Hình 23.3Ga , nam châm đang chuyển động đền gần vòng dây, từ thong qua vòng dây tăng, vecto cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều từ trường ban đầu vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc Hình 23.3Gb, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây , từ thong qua vòng dây giảm, vecto cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều từ trường ban đầu vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam Từ khóa tìm kiếm:cảm ứng điện từ trắc nghiệm vật lý 11Trắc nghiệm : Xác định chiều của dòng điện cảm ứng Bài viết liên quanĐề kiểm tra số 6Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạoBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực ma sát (phần 2)Thuyết minh về một loại vật nuôi – Bài tập làm văn số 1 lớp 9Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (phần 5)Đề kiểm tra số 4 (tiếp)Hãy nói “không” với các tệ nạn – Bài tập làm văn số 7 lớp 8
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Từ thông – Cảm ứng điện từ (Phần 2)
Câu 11. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B=4.10-3T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10-4Wb, chiều rộng của khung dây nói trên là
A. 1cm B. 10cm C. 1m D. 10m
Câu 12. Một hình vuông có cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=4.10-4T. từ thông qua diện tích hìn vuông đó bằng 10-6Wb. Góc α hợp bởi vecto cảm ứng từ với pháp tuyễn hình vuông đó bằng
A. 90o B. 0o C. 30o D. 60o
Câu 13. Một khung dây có diện tích s được đặt song song với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Qua khung dây một góc 90o thì từ thông qua khung sẽ
A. tăng them một lượng BS B. giảm đi một lượng BS
C. tăng them một lượng 2BS D. giảm đi một lượng 2BS
Câu 14. Trong hình 23.2a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫ kín, hình 23.2b vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần nam châm. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên hai vòng dây dẫn kín có chiều
A. cùng chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. ngược chiều kim đồng hồ ở hình 23.2a, cùng chiều kim đồng hộ ở hình 23.2b
D. cùng chiều kim đồng hồ ở hình 23.2a, ngược chiều kim đồng hồ ở hình 23.2b
Câu 15. trong hình 23.3a, 23.3b, vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây khi có sự chuyển động của nam châm. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín
B. Nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫn kín
C. Hình 23.3a, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín. Hình 23.3b, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫn kín
D.. hình 23.3a, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây dẫ kín. Hình 23.3b, nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây dẫn kín
Câu 16. Trong hình 23.4a, 23.4b. Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định , mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luân nào sau đây là đúng?
A. Hình 23.4a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình 23.4b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc
B. Hình 23.4a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình 23.4b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam
C. Hình 23.4a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình 23.4b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc
D. Hình 23.4a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình 23.4b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
Đáp án | B | B | A | C | C | D |
Câu 11: B
Câu 12: B
Câu 13: A
Lúc đầu khung dây đặt song song với đường sức từ: α=90o
φ1=BScos90o=0
Khi khung dây quay một góc 90o: α=90o; φ2=BScos0o=BS
Từ thong tăng them một lượng: ∆φ=φ2-φ1=BS
Câu 14:C
Trong cả hai trường hợp ở hình 23.1Ga,b, từ thong qua khung dẫn đều tăng. Theo định luật Len-xơ, chiều của vecto cảm ứng từ ngược với ngược với chiều từ trường ban đầu. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện cảm ứng qua mỗi vòng dây như hình vẽ
Câu 15: C
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của vecto cảm ứng điện từ tại tâm vòng day. Hình 23.2Ga, vecto cảm ứng từ do do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều từ trường ban đầu, từ thong qua vòng dây đang tăng vậy nam châm đang chuyển động đến gần vòng dây
Hình 23.2Gb, vecto cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từ trường ban đầu, từ thong qua vòng dây đang giảm vậy nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây
Câu 16: D
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều vecto cảm ứng tại tâm vòng dây. Hình 23.3Ga , nam châm đang chuyển động đền gần vòng dây, từ thong qua vòng dây tăng, vecto cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều từ trường ban đầu vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc
Hình 23.3Gb, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây , từ thong qua vòng dây giảm, vecto cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều từ trường ban đầu vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam