05/02/2018, 12:24

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Sự rơi tự do (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Sự rơi tự do (phần 1) Câu 1: Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng? A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc C. Khi rơi tự do, vật nào ở đọ cao hơn sẽ ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Sự rơi tự do (phần 1) Câu 1: Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng? A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc C. Khi rơi tự do, vật nào ở đọ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn. D. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi. Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở. B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất. C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một chiếc lá đang rơi. Câu 3: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng A. 0,05 s. B. 0,45 s. C. 1,95 s. D. 2 s. Câu 4: Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g = 9,8 m/s2) bằng A. 9,8 m. B. 19,6 m. C. 29,4 m. D. 57 m. Câu 5: Hai vật ở độ cao h1 và h2 = 10 m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h1 bằng A. 10√2 m. B. 40 m. C. 20 m. D. 2,5 m. Câu 6: Một viên đá được thả từ một khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian A. 8,35 s. B. 7,8 s. C. 7,3 s D. 1,5 s. Câu 7: Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy đang nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật. Trong khi vật rơi để chạm sàn, sàn đã được nâng lên một đoạn bằng (g = 10 m/s2). A. 0,7 m. B. 0,5 m. C. 0,3 m. D. 0,1 m. Câu 8: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là A. 5 m. B. 35 m. C. 45 m. D. 20 m. Câu 9: Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1, h2. Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1 = 3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là A. h1 = (1/9)h2. B. h1 = (1/3)h2. C. h1 = 9h2. D. h1 = 3h2. Câu 10: Một vật rơi tự do tại nơi có g =10 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là A. 6 s. B. 8 s. C. 10 s. D. 12 s. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A D D A A B C C Câu 3: A Thời gian đi được quãng đường đầu tiên (19,6 – 1 = 18,6) là: t1 = 1,95 s ⇒ Thời gian đi được 1 m cuối cùng là: t2 = t – t1 = 0,05 s. Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: A Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc tại vị trí thả viên đá, Câu 7: A Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 5: GlucozơBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 9: Amin (tiếp theo)Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 18Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 18: Tuần hoàn máu (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Tự cảm (Phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Sự rơi tự do (phần 1)

Câu 1: Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?

    A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

    B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc

    C. Khi rơi tự do, vật nào ở đọ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn.

    D. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.

Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?

    A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở.

    B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất.

    C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.

    D. Một chiếc lá đang rơi.

Câu 3: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng

    A. 0,05 s.

    B. 0,45 s.

    C. 1,95 s.

    D. 2 s.

Câu 4: Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g = 9,8 m/s2) bằng

    A. 9,8 m.

    B. 19,6 m.

    C. 29,4 m.

    D. 57 m.

Câu 5: Hai vật ở độ cao h1 và h2 = 10 m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h1 bằng

    A. 10√2 m.

    B. 40 m.

    C. 20 m.

    D. 2,5 m.

Câu 6: Một viên đá được thả từ một khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian

    A. 8,35 s.

    B. 7,8 s.

    C. 7,3 s

    D. 1,5 s.

Câu 7: Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy đang nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật. Trong khi vật rơi để chạm sàn, sàn đã được nâng lên một đoạn bằng (g = 10 m/s2).

    A. 0,7 m.

    B. 0,5 m.

    C. 0,3 m.

    D. 0,1 m.

Câu 8: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là

    A. 5 m.

    B. 35 m.

    C. 45 m.

    D. 20 m.

Câu 9: Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1, h2. Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1 = 3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là

    A. h1 = (1/9)h2.

    B. h1 = (1/3)h2.

    C. h1 = 9h2.

    D. h1 = 3h2.

Câu 10: Một vật rơi tự do tại nơi có g =10 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là

    A. 6 s.

    B. 8 s.

    C. 10 s.

    D. 12 s.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B B A D D A A B C C

Câu 3: A

Thời gian đi được quãng đường đầu tiên (19,6 – 1 = 18,6) là: t1 = 1,95 s

⇒ Thời gian đi được 1 m cuối cùng là: t2 = t – t1 = 0,05 s.

Câu 4: D

Câu 5: D

Câu 6: A

Chọn trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc tại vị trí thả viên đá,

Câu 7: A

Câu 8: B

Câu 9: C

Câu 10: C

Mariazic1

0 chủ đề

23882 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0