05/02/2018, 12:25

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húc

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húc 4 (80%) 1 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húc Câu 1: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược ...

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húc 4 (80%) 1 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húc Câu 1: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo. B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. D. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. Câu 2: Một lò xo có độ cừng k đươc treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là Câu 3: Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là A. 50 N. B. 100 N. C. 0 N. D. 25 N. Câu 4: Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m. Câu 5: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m. Câu 6: Treo một vật vào lực kế thì lực kế chỉ 30 N và lò xo lực kế dãn 3 cm. Độ cứng của lò xo là A. 10 N/m. B. 10000 N/m. C. 100 N/m. D. 1000 N/m. Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiều dài 20 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N. Nếu lực đàn hồi của lò xo là 8 N thì chiều dài lò xo khi đó là A. 23,0 cm. B. 22,0 cm. C. 21,0 cm. D. 24,0 cm. Câu 8: Một vật có khối lượng 200 g được đặt lên đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m theo phương thẳng đứng. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này là A. 22 cm. B. 2 cm. C. 18 cm. D. 15 cm. Câu 9: Treo một vật khối lượng 200 g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo theem vật khối lượng 100 g vào thì lúc này lò xo dài 36 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là A. 33 cm và 50 N/m. B. 33 cm và 40 N/m. C. 30 cm và 50 N/m. D. 30 cm và 40 N/m. Câu 10: Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi đó là A. 46 cm. B. 45,5 cm. C. 47,5 cm. D. 48 cm. Câu 11: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là A. 6 cm ; 32 cm/s. B. 8 cm ; 42 cm/s. C. 10 cm ; 36 cm/s. D. 8 cm ; 30 cm/s. Câu 12: Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 23 cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 24 cm. Biết khi treo cả hai vật trên vào một đầu thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là A. 200 N/m. B. 100 N/m. C. 150 N/m. D. 250 N/m. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A C C D C C C C D A Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: C Câu 9: C Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: A Từ khóa tìm kiếm:bài tập liên quan đến lực đàn hồi của lò xo vật lý 10bài tập về lực đàn hồi của lò xo lớp 10các bài tập đi tìm độ cứng lò xo lớp 10các dạng bài tập về lực đàn hồi lớp 10một số bài tập và đáp án về lực đàn hồi 10vật lý 10 bài 12 lực đàn hồi Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 44: AndehitBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Phương trình trạng thái của khí lí tưởngĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 2 (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Đặc trưng vật lí của âm (phần 1)Từ bài Lao Xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời – Bài tập làm văn số 7 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 25

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húc

Câu 1: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?

    A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

    B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.

    C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo.

    D. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.

Câu 2: Một lò xo có độ cừng k đươc treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 3: Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là

    A. 50 N.

    B. 100 N.

    C. 0 N.

    D. 25 N.

Câu 4: Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là

    A. 200 N/m.

    B. 150 N/m.

    C. 100 N/m.

    D. 50 N/m.

Câu 5: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là

    A. 1,5 N/m.

    B. 120 N/m.

    C. 62,5 N/m.

    D. 15 N/m.

Câu 6: Treo một vật vào lực kế thì lực kế chỉ 30 N và lò xo lực kế dãn 3 cm. Độ cứng của lò xo là

    A. 10 N/m.

    B. 10000 N/m.

    C. 100 N/m.

    D. 1000 N/m.

Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiều dài 20 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N. Nếu lực đàn hồi của lò xo là 8 N thì chiều dài lò xo khi đó là

    A. 23,0 cm.

    B. 22,0 cm.

    C. 21,0 cm.

    D. 24,0 cm.

Câu 8: Một vật có khối lượng 200 g được đặt lên đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m theo phương thẳng đứng. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này là

    A. 22 cm.

    B. 2 cm.

    C. 18 cm.

    D. 15 cm.

Câu 9: Treo một vật khối lượng 200 g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo theem vật khối lượng 100 g vào thì lúc này lò xo dài 36 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là

    A. 33 cm và 50 N/m.

    B. 33 cm và 40 N/m.

    C. 30 cm và 50 N/m.

    D. 30 cm và 40 N/m.

Câu 10: Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi đó là

    A. 46 cm.

    B. 45,5 cm.

    C. 47,5 cm.

    D. 48 cm.

Câu 11: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là

    A. 6 cm ; 32 cm/s.

    B. 8 cm ; 42 cm/s.

    C. 10 cm ; 36 cm/s.

    D. 8 cm ; 30 cm/s.

Câu 12: Một lò xo có đầu trên gắn cố định. Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 23 cm. Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g vào một đầu thì lò xo có chiều dài 24 cm. Biết khi treo cả hai vật trên vào một đầu thì lò xo vẫn ở trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là

    A. 200 N/m.

    B. 100 N/m.

    C. 150 N/m.

    D. 250 N/m.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D B A C C D C C C C D A

Câu 4: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 5: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 6: D

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 7: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 8: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 9: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 10: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 11: D

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc

Câu 12: A

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc


Từ khóa tìm kiếm:

0