05/02/2018, 12:11

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 4

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 4 Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau: (1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường (2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 4 Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau: (1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường (2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia (3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40 (4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản Sử dụng dữ kiện này dể trả lời các câu 1 – 5 Câu 1: Thứ tự đúng các bước tiến hành là A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (1) → (2) →(4) → (3) C. (1) → (3) → (2) → (4) D. (1) → (4) → (3) → (2) Câu 2: Mục tiêu của bài thực hành là A. Quan sát được hình thái NST trong phân bào nguyên phân B. Nhận biết được các kì nguyên phân C. Vẽ được hình biểu diễn bộ NST trong từng kì của nguyên phân D. Tất cả các mục tiêu trên Câu 3: Khi quan sát tiêu bản thấy các NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào thì tế bào đang ở kì nào của nguyên phân? A. kì đầu B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối Câu 4: Quan sát tiêu bản của một rễ hành, ta có thể thấy trường hợp nào sau đây? A. Các tế bào đang ở các kì khác nhau B. Một số tế bào đang ở cùng một kì C. Một số tế bào không nhìn rõ NSt D. Tất cả các trường hợp trên Câu 5: Dưới kính hiển vi, hình thái NST rõ nét, đặc trưng nhất ở kì nào? A. kì đầu B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối Đáp án Câu 1: (1) → (2) → (3) → (4) Câu 2: D. Tất cả các mục tiêu trên Câu 3: C. kì sau Câu 4: D. Tất cả các trường hợp trên Câu 5: B. kì giữa Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Địa lý số 13Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 35: Hoocmon ở thực vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbonBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 5: Trung quốc thời phong kiến (phần 5)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 18: Tuần hoàn máu (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa họcPhân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường – Bài tập làm văn số 6 lớp 12


Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:

(1) đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường

(2) quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia

(3) chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40

(4) nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản

Sử dụng dữ kiện này dể trả lời các câu 1 – 5

Câu 1: Thứ tự đúng các bước tiến hành là

A. (1) → (2) → (3) → (4)

B. (1) → (2) →(4) → (3)

C. (1) → (3) → (2) → (4)

D. (1) → (4) → (3) → (2)

Câu 2: Mục tiêu của bài thực hành là

A. Quan sát được hình thái NST trong phân bào nguyên phân

B. Nhận biết được các kì nguyên phân

C. Vẽ được hình biểu diễn bộ NST trong từng kì của nguyên phân

D. Tất cả các mục tiêu trên

Câu 3: Khi quan sát tiêu bản thấy các NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào thì tế bào đang ở kì nào của nguyên phân?

A. kì đầu   B. kì giữa

C. kì sau   D. kì cuối

Câu 4: Quan sát tiêu bản của một rễ hành, ta có thể thấy trường hợp nào sau đây?

A. Các tế bào đang ở các kì khác nhau

B. Một số tế bào đang ở cùng một kì

C. Một số tế bào không nhìn rõ NSt

D. Tất cả các trường hợp trên

Câu 5: Dưới kính hiển vi, hình thái NST rõ nét, đặc trưng nhất ở kì nào?

A. kì đầu   B. kì giữa

C. kì sau   D. kì cuối

Đáp án

Câu 1: (1) → (2) → (3) → (4)

Câu 2: D. Tất cả các mục tiêu trên

Câu 3: C. kì sau

Câu 4: D. Tất cả các trường hợp trên

Câu 5: B. kì giữa

0