05/02/2018, 12:11

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 2

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 2 Câu 1: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc A. giới Khởi sinh. B. giới Nấm. C. giới Nguyên sinh. D. giới Động vật. Câu 2: Các nghành chính trong giới thực vật là A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. B. Rêu, Hạt trần, Hạt kín. C. ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 2 Câu 1: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc A. giới Khởi sinh. B. giới Nấm. C. giới Nguyên sinh. D. giới Động vật. Câu 2: Các nghành chính trong giới thực vật là A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. B. Rêu, Hạt trần, Hạt kín. C. Tảo lục đa bào, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. D. Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Câu 3: Cho các ý sau: (1) Hầu hết đơn bào. (2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh. (3) Phân bố rộng. (4) Thích ứng cao với điều kiện sống. (5) Có khả năng chịu nhiệt và chịu lạnh tốt. (6) Quan sát được bằng mắt thường. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của vi sinh vật nói chung? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5. Câu 4: Trong một cánh rừng gồm các cấp tổ chức sống cơ bản là A. Cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã. C. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển. D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Câu 5: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới. B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới. D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới. Câu 6: Đặc điểm của giới khởi sinh là A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa dạng. B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng. C. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do. D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng. Câu 7: Cho các ý sau: (1) nhân thực (2) đơn bào hoặc đa bào (3) phương thức dinh dưỡng đa dạng (4) có khả năng chịu nhiệt tốt (5) sinh sản vô tính hoặc hữu tính Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của giới nguyên sinh? A. 5. B.4 C. 3 D. 2 Câu 8: Giới nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy B. Virut, tảo, động vật nguyên sinh C. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh D. Virut, vi khuẩn, nấm nhầy Câu 9: Cho các ý sau: (1) Tế bào nhân thực (2) Thành tế bào bằng xenlulozo (3) Sống tự dưỡng (4) Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi (5) Không có lục lạp, không di động được (6) Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 10: Cho các đại diện sau: (1) Nấm men (2) Vi khuẩn (3) Động vật nguyên sinh (4) Tảo đơn bào (5) Tảo đa bào (6) Virut Trong các đại diện trên, có mấy đại diện thuộc nhóm vi sinh vật? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11: Sự đa dạng của vi sinh vật thể hiện chủ yếu ở A. hình thức sinh sản B. phương thức sống C. cách thức phân bố D. khả năng thích ứng Câu 12: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây? A. Nấm sợi B. Nấm đảm C. Nấm nhầy D. Nấm men Câu 13: Cho các ý sau: (1) Đa bào, phân hóa thành các mô và cơ quan (2) Sống tự dưỡng, quang hợp và không có khả năng di chuyển (3) Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo (4) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khoáng (5) Sinh sản hữu tính và vô tính Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới thực vật? A. 2 B. 4 C.3 D. 5 Câu 14: Cho các ý sau: (1) Chưa có hệ mạch (2) Thụ tinh nhờ gió (3) Tinh trùng không roi (4) Thụ tinh nhờ nước (5) Có nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của nganh rêu A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 15: Ngành Quyết tiến hóa hơn ngành Rêu ở đặc điểm A. có hệ mạch B. tinh trùng có roi C. thụ tinh nhờ nước D. quang hợp thải oxi Câu 16: Cho các ý sau: (1) Có hệ mạch phát triển (2) Thụ tinh kép (3) Hạt được bảo vệ trong quả (4) Hạt không được bảo vệ (5) Tinh trùng không roi Trong các ý trên cs mấy ý là đặc điểm của ngành Hạt kín? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17: Thực vật thích nghi với đời sống dưới nước không có đặc điểm nào sau đây? A. Hệ mạch dẫn phát triển B. Thụ phấn nhờ gió, nước, côn trùng C. Thụ tinh kép, hình thành nội nhũ nuôi phôi D. Tạo thành hạt và quả để bảo vệ, duy trì nòi giống Câu 18: Giới Thực vật có nguồn gốc từ A. vi sinh vật cổ B. tảo đơn bào C. tảo lục đa bào nguyên thủy D. tảo đa bào Câu 19: Cho các ý sau: (1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật (2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc) (3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người (4) Hạn chế xói mòn, lũ lutk, giữu nước ngầm Trong các ý trên có mấy ý nói bề vai trò của thực vật? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 20: Cho các ý sau: (1) Cơ thể phân hóa thành mô, cơ quan, hệ cơ quan (2) Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng và di động được (3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa (4) Có hệ thần kinh và phản ứng nhanh trước kích thích của môi trường Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới động vật? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 21: Cho các ý sau: (1) Đa dạng về loại, về nguồn gen (2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn (3) Đa dạng về hệ sinh thái (4) Đa dạng về sinh quyển Trong các ý trên có những ý nào nói về sự đa dạng của thế giới sinh vật? A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) Câu 22: Trong các loài sau đây, loài thuộc giới Khởi sinh là A. trùng giày B. trùng kiết lị C. trùng sốt rét D. vi khuẩn lao Câu 23: Cho các ý sau: (1) Có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương (2) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi (3) Hệ thần kinh dạng ống nằm ở lưng (4) Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin (5) Hệ thần kinh dạng hạch hoặc dạng chuỗi hạch Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của động vật có xương sống? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 24: Phương thức dinh dưỡng của nấm mốc là A. tự dưỡng B. dị dưỡng hoại sinh C. dị dưỡng kí sinh D. dị dưỡng cộng sinh Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Trong hệ thống 5 giới, giới Khởi sinh có cấu tạo cơ thể đơn gainr nhất B. Tảo lục đa bào nguyên thủy là tổ tiên của Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín C. Giới Động vật có nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thủy D. Virut không được coi là vi sinh vật vì chưa có cấu tạo tế bào Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng về giới Động vật? A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng B. Giới Động vật không có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống D. Giới Động vật có số lượng loài nhiều hơn giới Thực vật Câu 27: Sự đa dạng trong giới Thực vật chủ yếu do yếu tố nào sau đây quyết định? A. Phương thức sống B. Cấu tạo cơ thể C. đặc điểm thích nghi D. Hệ gen Đáp án Câu 1: A. Giới Khởi sinh Câu 2: A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Câu 3: B. 4 (1) Hầu hết đơn bào. (2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh. (3) Phân bố rộng. (4) Thích ứng cao với điều kiện sống. Câu 4: D. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Câu 5: A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới. Câu 6: A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa dạng. Câu 7: B. 4 (1) nhân thực (2) đơn bào hoặc đa bào (3) phương thức dinh dưỡng đa dạng (5) sinh sản vô tính hoặc hữu tính Câu 8: A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy Câu 9: C. 2 (2) Thành tế bào bằng xenlulozo (3) Sống tự dưỡng Câu 10: C. 5 (1) Nấm men (2) Vi khuẩn (3) Động vật nguyên sinh (4) Tảo đơn bào (6) Virut Câu 11: B. Phương thức sống Câu 12: D. Nấm men Câu 13: D. 5 (1) Đa bào, phân hóa thành các mô và cơ quan (2) Sống tự dưỡng, quang hợp và không có khả năng di chuyển (3) Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo (4) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khoáng (5) Sinh sản hữu tính và vô tính Câu 14: B. 3 (1) Chưa có hệ mạch (3) Tinh trùng không roi (4) Thụ tinh nhờ nước Câu 15: A. Có hệ mạch Câu 16: C. 4 (1) Có hệ mạch phát triển (2) Thụ tinh kép (3) Hạt được bảo vệ trong quả (5) Tinh trùng không roi Câu 17: A. Hệ mạch dẫn phát triển Câu 18: C. Tảo lục đa bào nguyên thủy Câu 19: B. 4 (1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật (2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc) (3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người (4) Hạn chế xói mòn, lũ lutk, giữu nước ngầm Câu 20: D. 4 (1) Cơ thể phân hóa thành mô, cơ quan, hệ cơ quan (2) Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng và di động được (3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa (4) Có hệ thần kinh và phản ứng nhanh trước kích thích của môi trường Câu 21: A. (1), (2), (3) (1) Đa dạng về loại, về nguồn gen (2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn (3) Đa dạng về hệ sinh thái Câu 22: D. vi khuẩn lao Câu 23: C. 3 (1) Có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương (2) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi (3) Hệ thần kinh dạng ống nằm ở lưng Câu 24: B. dị dưỡng hoại sinh Câu 25: D. virut không được coi là vi sinh vật vì chưa có cấu tạo tế bào Câu 26: A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng Câu 27: D. Hệ gen Bài viết liên quanĐề kiểm tra số 4Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 2 (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 18Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Đặc trưng vật lí của âm (phần 1)


Câu 1: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc

A. giới Khởi sinh.   B. giới Nấm.

C. giới Nguyên sinh.   D. giới Động vật.

Câu 2: Các nghành chính trong giới thực vật là

A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.

B. Rêu, Hạt trần, Hạt kín.

C. Tảo lục đa bào, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.

D. Quyết, Hạt trần, Hạt kín.

Câu 3: Cho các ý sau:

(1) Hầu hết đơn bào.

(2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh.

(3) Phân bố rộng.

(4) Thích ứng cao với điều kiện sống.

(5) Có khả năng chịu nhiệt và chịu lạnh tốt.

(6) Quan sát được bằng mắt thường.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của vi sinh vật nói chung?

A. 2    B. 4    C. 3    D. 5.

Câu 4: Trong một cánh rừng gồm các cấp tổ chức sống cơ bản là

A. Cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã.

C. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.

D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

Câu 5: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là

A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới.

B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài

C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới.

D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới.

Câu 6: Đặc điểm của giới khởi sinh là

A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa dạng.

B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.

C. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.

D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.

Câu 7: Cho các ý sau:

(1) nhân thực

(2) đơn bào hoặc đa bào

(3) phương thức dinh dưỡng đa dạng

(4) có khả năng chịu nhiệt tốt

(5) sinh sản vô tính hoặc hữu tính

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của giới nguyên sinh?

A. 5.    B.4    C. 3    D. 2

Câu 8: Giới nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là

A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy

B. Virut, tảo, động vật nguyên sinh

C. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh

D. Virut, vi khuẩn, nấm nhầy

Câu 9: Cho các ý sau:

(1) Tế bào nhân thực

(2) Thành tế bào bằng xenlulozo

(3) Sống tự dưỡng

(4) Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi

(5) Không có lục lạp, không di động được

(6) Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi

Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm?

A. 1    B. 3   C. 2   D. 4

Câu 10: Cho các đại diện sau:

(1) Nấm men   (2) Vi khuẩn

(3) Động vật nguyên sinh   (4) Tảo đơn bào

(5) Tảo đa bào   (6) Virut

Trong các đại diện trên, có mấy đại diện thuộc nhóm vi sinh vật?

A. 3    B. 4    C. 5    D. 6

Câu 11: Sự đa dạng của vi sinh vật thể hiện chủ yếu ở

A. hình thức sinh sản   B. phương thức sống

C. cách thức phân bố   D. khả năng thích ứng

Câu 12: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?

A. Nấm sợi    B. Nấm đảm    C. Nấm nhầy    D. Nấm men

Câu 13: Cho các ý sau:

(1) Đa bào, phân hóa thành các mô và cơ quan

(2) Sống tự dưỡng, quang hợp và không có khả năng di chuyển

(3) Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo

(4) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khoáng

(5) Sinh sản hữu tính và vô tính

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới thực vật?

A. 2    B. 4    C.3    D. 5

Câu 14: Cho các ý sau:

(1) Chưa có hệ mạch

(2) Thụ tinh nhờ gió

(3) Tinh trùng không roi

(4) Thụ tinh nhờ nước

(5) Có nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của nganh rêu

A. 1    B. 3    C. 2    D. 4

Câu 15: Ngành Quyết tiến hóa hơn ngành Rêu ở đặc điểm

A. có hệ mạch   B. tinh trùng có roi

C. thụ tinh nhờ nước   D. quang hợp thải oxi

Câu 16: Cho các ý sau:

(1) Có hệ mạch phát triển

(2) Thụ tinh kép

(3) Hạt được bảo vệ trong quả

(4) Hạt không được bảo vệ

(5) Tinh trùng không roi

Trong các ý trên cs mấy ý là đặc điểm của ngành Hạt kín?

A. 2    B. 3    C. 4    D. 5

Câu 17: Thực vật thích nghi với đời sống dưới nước không có đặc điểm nào sau đây?

A. Hệ mạch dẫn phát triển

B. Thụ phấn nhờ gió, nước, côn trùng

C. Thụ tinh kép, hình thành nội nhũ nuôi phôi

D. Tạo thành hạt và quả để bảo vệ, duy trì nòi giống

Câu 18: Giới Thực vật có nguồn gốc từ

A. vi sinh vật cổ   B. tảo đơn bào

C. tảo lục đa bào nguyên thủy   D. tảo đa bào

Câu 19: Cho các ý sau:

(1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật

(2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)

(3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người

(4) Hạn chế xói mòn, lũ lutk, giữu nước ngầm

Trong các ý trên có mấy ý nói bề vai trò của thực vật?

A. 2    B. 4    C. 3    D. 1

Câu 20: Cho các ý sau:

(1) Cơ thể phân hóa thành mô, cơ quan, hệ cơ quan

(2) Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng và di động được

(3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa

(4) Có hệ thần kinh và phản ứng nhanh trước kích thích của môi trường

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới động vật?

A. 1    B. 3    C. 2    D. 4

Câu 21: Cho các ý sau:

(1) Đa dạng về loại, về nguồn gen

(2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn

(3) Đa dạng về hệ sinh thái

(4) Đa dạng về sinh quyển

Trong các ý trên có những ý nào nói về sự đa dạng của thế giới sinh vật?

A. (1), (2), (3)    B. (1), (2), (4)    C. (1), (3), (4)    D. (2), (3), (4)

Câu 22: Trong các loài sau đây, loài thuộc giới Khởi sinh là

A. trùng giày   B. trùng kiết lị

C. trùng sốt rét   D. vi khuẩn lao

Câu 23: Cho các ý sau:

(1) Có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương

(2) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi

(3) Hệ thần kinh dạng ống nằm ở lưng

(4) Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin

(5) Hệ thần kinh dạng hạch hoặc dạng chuỗi hạch

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của động vật có xương sống?

A. 2    B. 4    C. 3    D. 5

Câu 24: Phương thức dinh dưỡng của nấm mốc là

A. tự dưỡng   B. dị dưỡng hoại sinh

C. dị dưỡng kí sinh   D. dị dưỡng cộng sinh

Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Trong hệ thống 5 giới, giới Khởi sinh có cấu tạo cơ thể đơn gainr nhất

B. Tảo lục đa bào nguyên thủy là tổ tiên của Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín

C. Giới Động vật có nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thủy

D. Virut không được coi là vi sinh vật vì chưa có cấu tạo tế bào

 

Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng về giới Động vật?

A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng

B. Giới Động vật không có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác

C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống

D. Giới Động vật có số lượng loài nhiều hơn giới Thực vật

Câu 27: Sự đa dạng trong giới Thực vật chủ yếu do yếu tố nào sau đây quyết định?

A. Phương thức sống   B. Cấu tạo cơ thể

C. đặc điểm thích nghi   D. Hệ gen

Đáp án

Câu 1: A. Giới Khởi sinh

Câu 2: A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.

Câu 3: B. 4

(1) Hầu hết đơn bào.

(2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh.

(3) Phân bố rộng.

(4) Thích ứng cao với điều kiện sống.

Câu 4: D. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

Câu 5: A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới.

Câu 6: A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa dạng.

Câu 7: B. 4

(1) nhân thực

(2) đơn bào hoặc đa bào

(3) phương thức dinh dưỡng đa dạng

(5) sinh sản vô tính hoặc hữu tính

Câu 8: A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy

Câu 9: C. 2

(2) Thành tế bào bằng xenlulozo

(3) Sống tự dưỡng

Câu 10: C. 5

(1) Nấm men

(2) Vi khuẩn

(3) Động vật nguyên sinh

(4) Tảo đơn bào

(6) Virut

Câu 11: B. Phương thức sống

Câu 12: D. Nấm men

Câu 13: D. 5

(1) Đa bào, phân hóa thành các mô và cơ quan

(2) Sống tự dưỡng, quang hợp và không có khả năng di chuyển

(3) Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo

(4) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khoáng

(5) Sinh sản hữu tính và vô tính

Câu 14: B. 3

(1) Chưa có hệ mạch

(3) Tinh trùng không roi

(4) Thụ tinh nhờ nước

Câu 15: A. Có hệ mạch

Câu 16: C. 4

(1) Có hệ mạch phát triển

(2) Thụ tinh kép

(3) Hạt được bảo vệ trong quả

(5) Tinh trùng không roi

Câu 17: A. Hệ mạch dẫn phát triển

Câu 18: C. Tảo lục đa bào nguyên thủy

Câu 19: B. 4

(1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật

(2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)

(3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người

(4) Hạn chế xói mòn, lũ lutk, giữu nước ngầm

Câu 20: D. 4

(1) Cơ thể phân hóa thành mô, cơ quan, hệ cơ quan

(2) Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng và di động được

(3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa

(4) Có hệ thần kinh và phản ứng nhanh trước kích thích của môi trường

Câu 21: A. (1), (2), (3)

(1) Đa dạng về loại, về nguồn gen

(2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn

(3) Đa dạng về hệ sinh thái

Câu 22: D. vi khuẩn lao

Câu 23: C. 3

(1) Có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương

(2) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi

(3) Hệ thần kinh dạng ống nằm ở lưng

Câu 24: B. dị dưỡng hoại sinh

Câu 25: D. virut không được coi là vi sinh vật vì chưa có cấu tạo tế bào

Câu 26: A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng

Câu 27: D. Hệ gen

0