Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Kiểm tra học kì I
Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Kiểm tra học kì I 3.14 (62.86%) 7 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Kiểm tra học kì I Câu 1: Sinh vật nhân thực gồm các giới nào sau đây? A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Thực vật và Động vật B. Khởi sinh, Nấm, Thực vật và Động vật C. Nguyên sinh, ...
Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Kiểm tra học kì I 3.14 (62.86%) 7 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Kiểm tra học kì I Câu 1: Sinh vật nhân thực gồm các giới nào sau đây? A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Thực vật và Động vật B. Khởi sinh, Nấm, Thực vật và Động vật C. Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật D. Nguyên sinh, Tảo, Thực vật và Động vật Câu 2: Các sinh vật của giới Nguyên sinh có cấu tạo A. đa bào đơn giản B. đa bào phức tạp C. tập đoàn và đa bào D. đơn bào hay đa bào Câu 3: Nhóm thực vật có tổ chức tiến hóa nhất là ngành A. rêu B. hạt trần C. hạt kín D. quyết Câu 4: Những nhóm chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào là A. Cacbohidrat, lipit, protein và xenlulozo B. Cacbohidrat, lipit, axit nucleic và glicogen C. Cacbohidrat, lipit, protein và axit nucleic D. Cacbohidrat, lipit, protein và axit amin Câu 5: Cacbohidrat gồm những loại hợp chất nào? A. Đường đơn, đường đôi, đường đa B. Đường đơn, đường đôi và glucozo C. Đường đơn, đường đa và fructozo D. Đường đa, đường đôi và xenlulozo Câu 6: Đường fructozo là A. axit béo B. đường đôi C. đường đơn D. đường đa Câu 7: Đơn phân của phân tử protein là A. axit amin B. nucleotit C. glucozo D. ATP Câu 8: Nguyên tố hóa học nào sau đây ;à thành phần của tất cả các đại phân tử hữu cơ? A. cacbon B. photpho C. lưu huỳnh D. canxi Câu 9: Nguyên liệu trực tiếp cho quá trình oxi hóa trong tế bào là chất A. xenlulozo B. glucozo C. lactozo D. saccarozo Câu 10: Chất có bản chất không phải lipit là A. colesteron B. vitamin A C. enzim D. sắc tố carotenoit Câu 11: ADN được cấu tạo từ các đơn phân là A. axit amin B. nucleotit C. glucozo D. axit béo Câu 12: Loại đường là thành phần cấu tạo của axit nucleic là A. glucozo B. fructozo C. pentozo D. saccarozo Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn? A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào C. Bên ngoài tế bào có lớp vỏ nhầy D. Trong tế bào chất có chứa riboxom Câu 14: Trong vùng nhân của vi khuẩn có chứa A. riboxom B. ADN C. cacbohidrat D. màng nhân Câu 15: Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có bào quan nào sau đây? A. thể Gôngi B. màng lưới nội chất C. riboxom D. ti thể Câu 16: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có điểm nào sau đây giống nhau? A. Có riboxom trong tế bào chất B. Có riboxom đính trên lưới nội chất C. Không có riboxom D. Có các bào quan phát triển Câu 17: Cấu trúc nào sau đây có màng đơn bao bọc? A. ti thể B. lục lạp C. nhân D. trung thể Câu 18: Hình thức vận chuyển các chất trong đó có sự biến dạng của màng sinh chất là A. khuếch tán B. thực bào C. thụ động D. tích cực Câu 19: Ngoài bazo nito, hai thành phần còn lại của phân tử ATP là A. 3 phân tử đường ribozo và 1 nhóm photphat B. 1 phân tử đường ribozo và 3 nhóm photphat C. 3 phân tử đường glucozo và 1 nhóm photphat D. 1 phân tử đường ribozo và 2 nhóm photphat Câu 20: Trạng thái có sẵn sàng sinh công hay không là tiêu chí để phân chia năng lượng thành 2 dạng là A. động năng và thế năng B. hóa năng và nhiệt năng C. điện năng và thế năng D. động năng và hóa năng Câu 21: Năng lượng trong phân tử ATP được tích lũy ở A. Cả 3 nhóm photphat B. 2 liên kết photphat gần phân tử đường C. 2 liên kết photphat ở ngoài cùng D. Chỉ 1 liên kết photphat ở ngoài cùng Câu 22: Enzim là một loại chất có vai trò A. kích thích sinh trưởng B. xúc tác sinh học C. điều hòa hoạt động D. là chất dinh dưỡng của cơ thể Câu 23: Cơ chất là A. Chất chịu tác dụng của enzim B. Chất tham gia cấu tạo enzim C. Chất tạo ra sau phản ứng do enzim xúc tác D. Chất ức chế hoạt động của enzim Câu 24: Enzim liên kết với cơ chất ở A. trên khắp bề mặt của enzim B. trung tâm hoạt động của enzim C. phần đầu của enzim D. phần cuối của enzim Câu 25: Vi khuẩn thuộc giới A. nguyên sinh B. khởi sinh C. thực vật D. động vật Câu 26: Ngành động vật nào sau đây có tổ chức cơ thể tiến hóa nhất? A. động vật có dây sống B. ruột khoang C. chân khớp D. thân mềm Câu 27: Nhiều lớp sinh vật có quan hệ thân thuộc tập hợp lại tạo thành A. loài B. họ C. giới D. ngành Câu 28: Lipit có vai trò nào sau đây? A. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào B. Cấu tạo thành tế bào thực vật C. Cấu tạo thành tế bào nấm D. Là thành phần của các enzim Câu 29: Chức năng của mARN là A. Quy định cấu trúc của phân tử tARN B. Tổng hợp phân tử ADN C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến riboxom D. Quy định cấu trúc đạc thù của ADN Câu 30: Thành tế bào nhân sơ được cấu tạo từ chất nào sau đây? A. peptidoglican B. xenlulozo C. kitin D. photpholipit Câu 31: Thẩm thấu là A. Sự vận chuyển các phân tử chất qua màng B. Sự khuếch tán các phân tử đường qua màng C. Sự di chuyển các ion qua màng D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng Câu 32: Hoạt động không sử dụng năng lượng từ ATP là A. Sự sinh trưởng ở cây xanh B. Sự khuếch tán các chất qua màng tế bào C. Sự co cơ ở động vật D. Sự vận chuyển oxi từ hồng cầu người Câu 33: Sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh? A. cá chép B. ong mật C. trùng roi D. cây rêu Câu 34: Những yếu tố cấu tạo nên cacbohidrat là A. C, H, O B. C, H, N C. C, O, N D. C, H, O và N Câu 35: Nhóm các nguyên tố có tỉ lệ khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là A. N, P, K, S B. C, H, O, N C. các nguyên tố đa lượng D. các nguyên tố vi lượng Câu 36: Loại liên kết chủ yếu giữa các axit amin trong phân tử protein là A. liên kết cộng hóa trị B. liên kết photphodieste C. liên kết peptit D. liên kết dissunphua Câu 37: Cấu trúc nào sau đây không có trong tế bào vi khuẩn? A. Màng sinh chất B. Vỏ nhầy C. Lưới nội chất D. Roi Câu 38: Cấu trúc nào sau đây có cả ở tế bào động vật và tế bào thực vật? A. Thành tế bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Trung thể Câu 39: Bazo nito nào sau đây có trong thành phần của phân tử ATP? A. Xitozin B. Guanin C. Timin D. Adenin Câu 40: ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì lí do nào sau đây? A. Nó có các liên kết cao năng B. Các liên kết photphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng khó phá vỡ C. Nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể D. Nó vô cùng bền vững Đáp án Câu 1: C. Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật Câu 2: D. Đơn bào hay đa bào Câu 3: C. hạt kín Câu 4: C. Cacbohidrat, lipit, protein và axit nucleic Câu 5: A. Đường đơn, đường đôi, đường đa Câu 6: C. đường đơn Câu 7: A. axit amin Câu 8: A. cacbon Câu 9: B. glucozo Câu 10: C. enzim Câu 11: B. nucleotit Câu 12: C. pentozo Câu 13: A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào Câu 14: B. ADN Câu 15: C. riboxom Câu 16: A. Có riboxom trong tế bào chất Câu 17: D. trung thể Câu 18: B. thực bào Câu 19: D. 1 phân tử đường ribozo và 2 nhóm photphat Câu 20: A. động năng và thế năng Câu 21: C. 2 liên kết photphat ở ngoài cùng Câu 22: B. xúc tác sinh học Câu 23: A. Chất chịu tác dụng của enzim Câu 24: B. trung tâm hoạt động của enzim Câu 25: B. khởi sinh Câu 26: A. động vật có dây sống Câu 27: D. ngành Câu 28: A. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào Câu 29: C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến riboxom Câu 30: A. peptidoglican Câu 31: D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng Câu 32: B. Sự khuếch tán các chất qua màng tế bào Câu 33: C. trùng roi Câu 34: A. C, H, O Câu 35: B. C, H, O, N Câu 36: C. liên kết peptit Câu 37: C. Lưới nội chất Câu 38: B. Ti thể Câu 39: D. Adenin Câu 40: A. Nó có các liên kết cao năng Từ khóa tìm kiếm:trắc nghiệm sinh học lớp 10 học kì 1 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 14Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 4Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì II (Phần 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 3 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (tiếp theo)
Câu 1: Sinh vật nhân thực gồm các giới nào sau đây?
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Thực vật và Động vật
B. Khởi sinh, Nấm, Thực vật và Động vật
C. Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật
D. Nguyên sinh, Tảo, Thực vật và Động vật
Câu 2: Các sinh vật của giới Nguyên sinh có cấu tạo
A. đa bào đơn giản B. đa bào phức tạp
C. tập đoàn và đa bào D. đơn bào hay đa bào
Câu 3: Nhóm thực vật có tổ chức tiến hóa nhất là ngành
A. rêu B. hạt trần C. hạt kín D. quyết
Câu 4: Những nhóm chất hữu cơ chính cấu tạo nên tế bào là
A. Cacbohidrat, lipit, protein và xenlulozo
B. Cacbohidrat, lipit, axit nucleic và glicogen
C. Cacbohidrat, lipit, protein và axit nucleic
D. Cacbohidrat, lipit, protein và axit amin
Câu 5: Cacbohidrat gồm những loại hợp chất nào?
A. Đường đơn, đường đôi, đường đa
B. Đường đơn, đường đôi và glucozo
C. Đường đơn, đường đa và fructozo
D. Đường đa, đường đôi và xenlulozo
Câu 6: Đường fructozo là
A. axit béo B. đường đôi C. đường đơn D. đường đa
Câu 7: Đơn phân của phân tử protein là
A. axit amin B. nucleotit C. glucozo D. ATP
Câu 8: Nguyên tố hóa học nào sau đây ;à thành phần của tất cả các đại phân tử hữu cơ?
A. cacbon B. photpho C. lưu huỳnh D. canxi
Câu 9: Nguyên liệu trực tiếp cho quá trình oxi hóa trong tế bào là chất
A. xenlulozo B. glucozo C. lactozo D. saccarozo
Câu 10: Chất có bản chất không phải lipit là
A. colesteron B. vitamin A
C. enzim D. sắc tố carotenoit
Câu 11: ADN được cấu tạo từ các đơn phân là
A. axit amin B. nucleotit C. glucozo D. axit béo
Câu 12: Loại đường là thành phần cấu tạo của axit nucleic là
A. glucozo B. fructozo C. pentozo D. saccarozo
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn?
A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
C. Bên ngoài tế bào có lớp vỏ nhầy
D. Trong tế bào chất có chứa riboxom
Câu 14: Trong vùng nhân của vi khuẩn có chứa
A. riboxom B. ADN
C. cacbohidrat D. màng nhân
Câu 15: Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có bào quan nào sau đây?
A. thể Gôngi B. màng lưới nội chất
C. riboxom D. ti thể
Câu 16: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có điểm nào sau đây giống nhau?
A. Có riboxom trong tế bào chất
B. Có riboxom đính trên lưới nội chất
C. Không có riboxom
D. Có các bào quan phát triển
Câu 17: Cấu trúc nào sau đây có màng đơn bao bọc?
A. ti thể B. lục lạp
C. nhân D. trung thể
Câu 18: Hình thức vận chuyển các chất trong đó có sự biến dạng của màng sinh chất là
A. khuếch tán B. thực bào
C. thụ động D. tích cực
Câu 19: Ngoài bazo nito, hai thành phần còn lại của phân tử ATP là
A. 3 phân tử đường ribozo và 1 nhóm photphat
B. 1 phân tử đường ribozo và 3 nhóm photphat
C. 3 phân tử đường glucozo và 1 nhóm photphat
D. 1 phân tử đường ribozo và 2 nhóm photphat
Câu 20: Trạng thái có sẵn sàng sinh công hay không là tiêu chí để phân chia năng lượng thành 2 dạng là
A. động năng và thế năng B. hóa năng và nhiệt năng
C. điện năng và thế năng D. động năng và hóa năng
Câu 21: Năng lượng trong phân tử ATP được tích lũy ở
A. Cả 3 nhóm photphat
B. 2 liên kết photphat gần phân tử đường
C. 2 liên kết photphat ở ngoài cùng
D. Chỉ 1 liên kết photphat ở ngoài cùng
Câu 22: Enzim là một loại chất có vai trò
A. kích thích sinh trưởng B. xúc tác sinh học
C. điều hòa hoạt động D. là chất dinh dưỡng của cơ thể
Câu 23: Cơ chất là
A. Chất chịu tác dụng của enzim
B. Chất tham gia cấu tạo enzim
C. Chất tạo ra sau phản ứng do enzim xúc tác
D. Chất ức chế hoạt động của enzim
Câu 24: Enzim liên kết với cơ chất ở
A. trên khắp bề mặt của enzim B. trung tâm hoạt động của enzim
C. phần đầu của enzim D. phần cuối của enzim
Câu 25: Vi khuẩn thuộc giới
A. nguyên sinh B. khởi sinh
C. thực vật D. động vật
Câu 26: Ngành động vật nào sau đây có tổ chức cơ thể tiến hóa nhất?
A. động vật có dây sống B. ruột khoang
C. chân khớp D. thân mềm
Câu 27: Nhiều lớp sinh vật có quan hệ thân thuộc tập hợp lại tạo thành
A. loài B. họ C. giới D. ngành
Câu 28: Lipit có vai trò nào sau đây?
A. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào
B. Cấu tạo thành tế bào thực vật
C. Cấu tạo thành tế bào nấm
D. Là thành phần của các enzim
Câu 29: Chức năng của mARN là
A. Quy định cấu trúc của phân tử tARN
B. Tổng hợp phân tử ADN
C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến riboxom
D. Quy định cấu trúc đạc thù của ADN
Câu 30: Thành tế bào nhân sơ được cấu tạo từ chất nào sau đây?
A. peptidoglican B. xenlulozo
C. kitin D. photpholipit
Câu 31: Thẩm thấu là
A. Sự vận chuyển các phân tử chất qua màng
B. Sự khuếch tán các phân tử đường qua màng
C. Sự di chuyển các ion qua màng
D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng
Câu 32: Hoạt động không sử dụng năng lượng từ ATP là
A. Sự sinh trưởng ở cây xanh
B. Sự khuếch tán các chất qua màng tế bào
C. Sự co cơ ở động vật
D. Sự vận chuyển oxi từ hồng cầu người
Câu 33: Sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh?
A. cá chép B. ong mật C. trùng roi D. cây rêu
Câu 34: Những yếu tố cấu tạo nên cacbohidrat là
A. C, H, O B. C, H, N
C. C, O, N D. C, H, O và N
Câu 35: Nhóm các nguyên tố có tỉ lệ khoảng 96% khối lượng cơ thể sống là
A. N, P, K, S B. C, H, O, N
C. các nguyên tố đa lượng D. các nguyên tố vi lượng
Câu 36: Loại liên kết chủ yếu giữa các axit amin trong phân tử protein là
A. liên kết cộng hóa trị B. liên kết photphodieste
C. liên kết peptit D. liên kết dissunphua
Câu 37: Cấu trúc nào sau đây không có trong tế bào vi khuẩn?
A. Màng sinh chất B. Vỏ nhầy C. Lưới nội chất D. Roi
Câu 38: Cấu trúc nào sau đây có cả ở tế bào động vật và tế bào thực vật?
A. Thành tế bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Trung thể
Câu 39: Bazo nito nào sau đây có trong thành phần của phân tử ATP?
A. Xitozin B. Guanin C. Timin D. Adenin
Câu 40: ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì lí do nào sau đây?
A. Nó có các liên kết cao năng
B. Các liên kết photphat cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng khó phá vỡ
C. Nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể
D. Nó vô cùng bền vững
Đáp án
Câu 1: C. Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật
Câu 2: D. Đơn bào hay đa bào
Câu 3: C. hạt kín
Câu 4: C. Cacbohidrat, lipit, protein và axit nucleic
Câu 5: A. Đường đơn, đường đôi, đường đa
Câu 6: C. đường đơn
Câu 7: A. axit amin
Câu 8: A. cacbon
Câu 9: B. glucozo
Câu 10: C. enzim
Câu 11: B. nucleotit
Câu 12: C. pentozo
Câu 13: A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
Câu 14: B. ADN
Câu 15: C. riboxom
Câu 16: A. Có riboxom trong tế bào chất
Câu 17: D. trung thể
Câu 18: B. thực bào
Câu 19: D. 1 phân tử đường ribozo và 2 nhóm photphat
Câu 20: A. động năng và thế năng
Câu 21: C. 2 liên kết photphat ở ngoài cùng
Câu 22: B. xúc tác sinh học
Câu 23: A. Chất chịu tác dụng của enzim
Câu 24: B. trung tâm hoạt động của enzim
Câu 25: B. khởi sinh
Câu 26: A. động vật có dây sống
Câu 27: D. ngành
Câu 28: A. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào
Câu 29: C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến riboxom
Câu 30: A. peptidoglican
Câu 31: D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng
Câu 32: B. Sự khuếch tán các chất qua màng tế bào
Câu 33: C. trùng roi
Câu 34: A. C, H, O
Câu 35: B. C, H, O, N
Câu 36: C. liên kết peptit
Câu 37: C. Lưới nội chất
Câu 38: B. Ti thể
Câu 39: D. Adenin
Câu 40: A. Nó có các liên kết cao năng