Bài tập 4 – Trang 101- SGK Toán Giải tích 12: Bài 1. Nguyên hàm...
Bài tập 4 – Trang 101- SGK Toán Giải tích 12: Bài 1. Nguyên hàm. Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính: Bài 4 . Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính: a) (∫xln(1+x)dx); b) (int {({x^2} + 2x + 1){e^x}dx}) c) (∫xsin(2x+1)dx); ...
Bài 4. Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính:
a) (∫xln(1+x)dx); b) (int {({x^2} + 2x + 1){e^x}dx})
c) (∫xsin(2x+1)dx); d) (int (1-x)cosxdx)
Hướng dẫn giải:
a) Áp dụng phương pháp tìm nguyên hàm từng phần:
Đặt (u= ln(1+x))
(dv= xdx)
(Rightarrow du=frac{1}{1+x}dx) , (v=frac{x^{2}-1}{2})
Ta có: (∫xln(1+x)dx = frac{1}{2}.(x^{2}-1)ln(1+x))(-frac{1}{2}int (x-1)dx))
(=frac{1}{2}.(x^{2}-1)ln(1+x)-frac{1}{4}x^{2}+frac{x}{2}+C)
b) Tìm nguyên hàm t4ừng phần hai lần:
Đặt (u = ({x^2} + 2x – 1)) và (dv=e^xdx)
Suy ra (du = (2x+2)dx), (v=e^x)
. Khi đó:
(int {({x^2} + 2x{ m{ }} – { m{ }}1){e^x}dx} ) = (({x^2} + 2x{ m{ }} – { m{ }}1){e^x}) – (int {(2x + 2){e^x}dx} )
Đặt : (u=2x+2); (dv={e^x}dx)
(Rightarrow du = 2dx ;v={e^x})
Khi đó: (int {(2x + 2){e^x}dx} )(= {(2x + 2){e^x}})(- 2int {{e^x}dx} )(= { m{ }}{e^x}left( {2x + 2} ight){ m{ }}-{ m{ }}2{e^x} + C)
Vậy: (int {({x^2} + 2x{ m{ }} – { m{ }}1){e^x}dx} ={e^x}({x^2} – 1){ m{ }} + { m{ }}C)
c) Đáp số: (-frac{x}{2}cos (2x+1)+ frac{1}{4}sin(2x+1)+C)
HD: Đặt (u=x); (dv = sin(2x+1)dx)
d) Đáp số : ((1-x)sinx – cosx +C).
HD: Đặt (u = 1 – x) ;(dv = cosxdx)