Bài tập 2 – Trang 100-101- Giải tích 12: Bài 1. Nguyên hàm...
Bài tập 2 – Trang 100-101-SGK Giải tích 12: Bài 1. Nguyên hàm. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau? Bài 2 .Tìm nguyên hàm của các hàm số sau? a) (f(x) = frac{x+sqrt{x}+1}{^{sqrt[3]{x}}}) ; b) ( f(x)=frac{2^{x}-1}{e^{x}}) c) (f(x) = frac{1}{sin^{2}x.cos^{2}x}); ...
Bài 2.Tìm nguyên hàm của các hàm số sau?
a) (f(x) = frac{x+sqrt{x}+1}{^{sqrt[3]{x}}}) ; b) ( f(x)=frac{2^{x}-1}{e^{x}})
c) (f(x) = frac{1}{sin^{2}x.cos^{2}x}); d) (f(x) = sin5x.cos3x)
e) (f(x) = tan^2x) g) (f(x) = e^{3-2x})
h) (f(x) =frac{1}{(1+x)(1-2x)}) ;
Giải:
a) Điều kiện (x>0). Thực hiện chia tử cho mẫu ta được:
(f(x) = frac{x+x^{frac{1}{2}}+1}{x^{frac{1}{3}}}) = (x^{1-frac{1}{3}}+ x^{frac{1}{2}-frac{1}{3}}+ x^{-frac{1}{3}}) = (x^{frac{2}{3}}+ x^{frac{1}{6}} + x^{-frac{1}{3}})
(∫f(x)dx = ∫(x^{frac{2}{3}}+ x^{frac{1}{6}} + x^{-frac{1}{3}})dx) = (frac{3}{5}x^{frac{5}{3}}+ frac{6}{7}x^{frac{7}{6}}+frac{3}{2}x^{frac{2}{3}}) +C
b) Ta có (f(x) = frac{2^{x}-1}{e^{x}}) = ((frac{2}{e})^{x})(-e^{-x})
; do đó nguyên hàm của (f(x)) là:
(F(x)= frac{(frac{2}{e})^{x}}{lnfrac{2}{e}} + e^{-x}+C) =(frac{2^{x}}{e^{x}(ln2 -1)}+frac{1}{e^{x}}+C)= (frac{2^{x}+ln2-1}{e^{x}(ln2-1)} + C)
c) Ta có (f(x) = frac{1}{sin^{2}x.cos^{2}x}=frac{4}{sin^{2}2x})
hoặc (f(x) =frac{1}{cos^{2}x.sin^{2}x}=frac{1}{cos^{2}x}+frac{1}{sin^{2}x})
Do đó nguyên hàm của (f(x)) là (F(x)= -2cot2x + C)
d) Áp dụng công thức biến tích thành tổng:
(f(x) =sin5xcos3x = frac{1}{2}(sin8x +sin2x)).
Vậy nguyên hàm của hàm số (f(x)) là
(F(x)) = (-frac{1}{4})((frac{1}{4}cos8x + cos2x) +C)
e) Ta có (tan^{2}x = frac{1}{cos^{2}x}-1)
vậy nguyên hàm của hàm số f(x) là (F(x) = tanx – x + C)
g) Ta có (int {{e^{3 – 2x}}} dx = – {1 over 2}int {{e^{3 – 2x}}} d(3 – 2x) = – {1 over 2}{e^{3 – 2x}} + C)
h) Ta có :(int frac{dx}{(1+x)(1-2x))}=frac{1}{3}int (frac{1}{1+x}+frac{2}{1-2x})dx)
= (frac{1}{3}(lnleft | 1+x ight |)-lnleft | 1-2x ight |)+C)
= (frac{1}{3}lnleft | frac{1+x}{1-2x} ight | +C).