31/03/2021, 14:47

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Ngữ cảnh (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Khái niệm II. Các nhân tố của ngữ cảnh III. Vai trò của ngữ cảnh Luyện tập (trang 106 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Bài 1 - Các chi tiết trong 2 câu văn đều bắt nguồn từ hiện thực - Câu văn xuất phát từ bối cảnh: Tin tức về kẻ địch đến đã phong thanh mười tháng nay ...

I. Khái niệm

II. Các nhân tố của ngữ cảnh

III. Vai trò của ngữ cảnh

Luyện tập (trang 106 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

Bài 1

- Các chi tiết trong 2 câu văn đều bắt nguồn từ hiện thực

- Câu văn xuất phát từ bối cảnh: Tin tức về kẻ địch đến đã phong thanh mười tháng nay mà lệnh quan (đánh giặc) thì vẫn còn chờ đợi. Người nông dân đã thấy rõ hình ảnh dơ bẩn của kẻ thù và căm ghét chúng mỗi khi thấy bóng dáng tàu xe của chúng


Bài 2

- Hai câu thơ của HXH gắn liền với tình huống giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi...

- Câu thơ là sự diễn tả tình huống, còn tình huống là nội dung đề tài của câu thơ

- Ngoài sự diễn tả tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình- của chính tác giả, một người phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên


Bài 3

Hiểu biết về ngữ cảnh → hình ảnh bà Tú:

+ Người phụ nữ có hoàn cảnh sống vất vả, phải lo toan gánh vác gia đình thay chồng.

+ Người phụ nữ tần tảo, có phẩm chất, đức tính tốt đẹp, được chồng yêu thương, trân trọng.


Bài 4

- Hoàn cảnh sáng tác chính là ngữ cảnh: Sự kiện vào năm Đinh Dậu ( 1897) chính quyền mới do TDP lập nên (nhà nước) đã tổ chức cho các sĩ tử ở HN xuống thi chung ở trường Nam Định. Trong kì thi đó toàn quyền Pháp đã đến dự


Bài 5

+ Câu hỏi cần được hiểu: Người được hỏi có thiết bị để xem giờ hay không.

+ Mục đích: Hỏi giờ.

Hình minh họa
Hình minh họa

nhi nguyen

238 chủ đề

2591 bài viết

0