Bài 7.71, 7.72, 7.73 trang 83 sách bài tập Hóa 12: 7.71. Trong phòng thí nghiệm, để điểu chế CuSO4 người ta...
7.71. Trong phòng thí nghiệm, để điểu chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào sau đây . Bài 7.71, 7.72, 7.73 trang 83 sách bài tập (SBT) Hóa học 12 – Bài 35. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 7.71. Trong phòng thí nghiệm, để điểu chế CuSO 4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào ...
7.71. Trong phòng thí nghiệm, để điểu chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào sau đây
A. H2SO4đậm đặc B. H2SO4 loãng.
C. Fe2(S04)3 loãng. D. FeSO4 loãng.
7.72. Có các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên
A. Cu. B.Dung dịch Al2(SO4)3.
C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Ca(OH)2.
7.73. Ba hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu- Al, (3) Cu -Mg
Dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết cac hỗn hợp trên
A. HCl và AgNO3 B. HCl và Al(NO3)3
C. HCl và Mg(NO3)2 D. HCl và NaOH
Hướng dẫn trả lời:
7.71 |
7.72 |
7.73 |
A |
A |
D |
7.72. Chọn A
Cho Cu vào các dung dịch trên:
– Không có phản ứng là: HCl, NaIH, NaNO3.
– Có phản ứng là:
+ 3Cu + 8HNO3 ⟶ 3Cu(NO3)2 +2NO↑ + 4H2O
Khí NO hóa nâu trong không khí:
2NO + O2 ⟶ 2NO2
+ Cu + 2AgNO3 ⟶ Cu(NO3)2 +2Ag↓
– Lấy dung dịch AgNO3 để nhận ra dung dịch HCl (Kết tủa AgCl trắng), nhận ra dung dịch NAOH (Kết tủa Ag2O đen)
– Còn lại là dung dịch NaNO3.
7.73. Chọn D
– Cho từng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl nhận ra hỗn hợp Cu – Ag không tác dụng.
– Hỗn hợp (2) tạo ta dung dịch AlCl3 và hỗn hợp (3) tạo ra dung dịch MgCl. phân biệt bằng dung dịch NaOH:
AlCl3 + 3NaOH ⟶ Al(OH)3↓ +3NaCl
tan trong NaOH dư
MgCl2 + 2NaOH ⟶ Mg(OH)2↓ + 2NaC
không tan trong NaOH dư.