25/04/2018, 18:07

Bài 4 trang 70 Hình học 10 Nâng cao: Trên hình 63 có vẽ hai tam giác vuông cân ABC và A'B'C' có chung đỉnh A....

Trên hình 63 có vẽ hai tam giác vuông cân ABC và A'B'C' có chung đỉnh A.. Bài 4 trang 70 SGK Hình học 10 nâng cao – Ôn tập chương II – Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng Trên hình 63 có vẽ hai tam giác vuông cân ABC và A’B’C’ có chung đỉnh A. Gọi I và J lần lượt là trung ...

Trên hình 63 có vẽ hai tam giác vuông cân ABC và A'B'C' có chung đỉnh A.. Bài 4 trang 70 SGK Hình học 10 nâng cao – Ôn tập chương II – Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Trên hình 63 có vẽ hai tam giác vuông cân ABC và A’B’C’ có chung đỉnh A. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng BB’ và CC’. Chứng minh rằng

a) (AI ot C{C’},,,AJ ot B{B’},);

b) (B{C’},, ot {B’}C,,).

Giải

 

Ta có (overrightarrow {AI}  = {1 over 2}(overrightarrow {AB}  + overrightarrow {A{B’}} ),,;,,overrightarrow {AJ}  = {1 over 2}(overrightarrow {AC}  + overrightarrow {A{C’}} ))

(eqalign{
& Rightarrow ,,overrightarrow {AI} .,overrightarrow {C{C’}} = {1 over 2}(overrightarrow {AB} + overrightarrow {A{B’}} ).,(overrightarrow {A{C’}} – overrightarrow {AC} ) cr
& ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, = {1 over 2}(overrightarrow {AB} .,overrightarrow {A{C’}} – overrightarrow {AB} .overrightarrow {AC} + overrightarrow {A{B’}} .,overrightarrow {A{C’}} – overrightarrow {A{B’}} .,overrightarrow {AC} ) cr} )

Vì (AB ot AC,,,,A{B’} ot A{C’},) nên (overrightarrow {AB} .,overrightarrow {AC}  = overrightarrow {A{B’}} .,overrightarrow {A{C’}}  = 0)

Mặt khác

(eqalign{
& overrightarrow {AB} .,overrightarrow {A{C’}} = AB.,A{C’}.cos widehat {BA{C’}} cr
& overrightarrow {A{B’}} .,overrightarrow {AC} = A{B’}.,AC.cos widehat {{B’}AC} cr
& Rightarrow ,,,overrightarrow {AB} .,overrightarrow {A{C’}} = overrightarrow {A{B’}} .,overrightarrow {AC} ,, Rightarrow ,,overrightarrow {AI} .,overrightarrow {C{C’}} = 0,, Rightarrow ,,AI ot C{C’} cr} )

Tương tự (overrightarrow {AJ} .,overrightarrow {B{B’}}  = {1 over 2}(overrightarrow {AC}  + overrightarrow {A{C’}} ).,(overrightarrow {A{B’}}  – overrightarrow {AB} ))

(eqalign{
& ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, = {1 over 2}(overrightarrow {AC} .,overrightarrow {A{B’}} – overrightarrow {AC} .overrightarrow {AB} + overrightarrow {A{C’}} .,overrightarrow {A{B’}} – overrightarrow {A{C’}} .,overrightarrow {AB} ) =0cr
& Rightarrow ,,AJ ot B{B’} cr} )

b) Ta có

(eqalign{
& overrightarrow {B{C’}} .,overrightarrow {{B’}C} = (overrightarrow {A{C’}} – overrightarrow {AB} ).,(overrightarrow {AC} – overrightarrow {A{B’}} ) cr
& ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, = overrightarrow {A{C’}} .,overrightarrow {AC} – overrightarrow {A{C’}} .,overrightarrow {A{B’}} – overrightarrow {AB} .,overrightarrow {AC} + overrightarrow {AB} .,overrightarrow {A{B’}} cr} )

 (overrightarrow {AB} .,overrightarrow {A{B’}}  = AB.A{B’}.cos widehat {BA{B’}})

(overrightarrow {AC} .,overrightarrow {A{C’}}  = AC.A{C’}.cos ({180^0} – widehat {BA{B’}}) )

                    (=  – overrightarrow {AB} .,overrightarrow {A{B’}}.)

Do đó: (overrightarrow {B{C’}} .,overrightarrow {{B’}C} =overrightarrow 0)

Vậy (B{C’} ot {B’}C).

0