25/04/2018, 18:17

Bài 38 trang 127 SGK Đại số 10 nâng cao, Giải và biện luận các bất phương trình...

Giải và biện luận các bất phương trình. Bài 38 trang 127 SGK Đại số 10 nâng cao – Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất Giải và biện luận các bất phương trình a) ((2x – sqrt 2 )(x – m) > 0) b) ({{sqrt 3 – x} over {x – 2m + 1}} le 0) Giải Ta có: (eqalign{ & (2x – sqrt 2 ) = 0 ...

Giải và biện luận các bất phương trình. Bài 38 trang 127 SGK Đại số 10 nâng cao – Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất

Giải và biện luận các bất phương trình

a) ((2x – sqrt 2 )(x – m) > 0)

b) ({{sqrt 3  – x} over {x – 2m + 1}} le 0)

Giải

Ta có:

(eqalign{
& (2x – sqrt 2 ) = 0 Leftrightarrow x = {{sqrt 2 } over 2} cr
& x – m = 0 Leftrightarrow x = m cr} ) 

i) Với (x < {{sqrt 2 } over 2}) , ta có bảng xét dấu:

 

 

Vậy (S = ( – infty ;m) cup ({{sqrt 2 } over 2}, + infty ))

ii) Với (m = {{sqrt 2 } over 2}) thì bất phương trình trở thành:

(eqalign{
& (2x – sqrt 2 )(x – {{sqrt 2 } over 2}) > 0 Leftrightarrow {(2x – sqrt 2 )^2} > 0 cr
& Leftrightarrow x e {{sqrt 2 } over 2} cr
& S = Rackslash { m{{ }}{{sqrt 2 } over 2}{ m{} }} cr} )

iii) Với (m > {{sqrt 2 } over 2}) , ta có bảng xét dấu:

(S = ( – infty ;{{sqrt 2 } over 2}) cup (m; + infty ))

 

b) Ta có:

(eqalign{
& sqrt 3 – x = 0 Leftrightarrow x = sqrt 3 cr
& x – 2m + 1 = 0 Leftrightarrow x = 2m – 1 cr} )

i) Nếu (2m – 1 < sqrt 3  Leftrightarrow m < {{sqrt 3  + 1} over 2}) , ta có bảng sau:

 

(S = left( { – infty ;2m – 1} ight) cup left[ {sqrt 3 ; + infty } ight))

ii) Nếu (2m – 1 = sqrt 3  Leftrightarrow m = {{sqrt 3  + 1} over 2}) thì dễ thấy tập nghiệm là:

(S = ( – infty ,sqrt 3 ) cup (sqrt 3 , + infty ))

iii) Nếu (2m – 1 > sqrt 3  Leftrightarrow m > {{sqrt 3  + 1} over 2}) thì ta có bảng sau:

 

Vậy tập nghiệm là (S = ( – infty ,sqrt 3 ) cup (2m – 1; + infty ))

0