26/04/2018, 12:36

Bài 1.55 trang 38 Sách bài tập Giải tích 12: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m =...

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. Bài 1.55 trang 38 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 – Ôn tập Chương I – Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Cho hàm số: y = f(x) = x 4 – 2mx 2 + m 3 – m 2 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi ...

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. Bài 1.55 trang 38 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 – Ôn tập Chương I – Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Cho hàm số:  y = f(x) = x4 – 2mx2 + m3 – m2

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

b) Xác định m để đồ thị (Cm) của hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt.

Hướng dẫn làm bài:

a) 

(eqalign{
& y = {x^4} – 2{x^2} cr
& y’ = 4{x^3} – 4x = 4x({x^2} – 1) cr
& y’ = 0 Leftrightarrow left[ matrix{
x = – 1 hfill cr
x = 0 hfill cr
x = 1 hfill cr} ight. cr} )

Bảng biến thiên:

 

Đồ thị

 

b) (y’ = 4{x^3} – 4mx = 4x({x^2} – m))

Để  (Cm) tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt thì điều kiện cần và đủ là phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0 và yCT = 0.

+) Nếu (m le 0) thì ({x^2} – m ge 0) với mọi x nên đồ thị không thể tiếp xúc với trục Ox tại hai điểm phân biệt.

+) Nếu m > 0  thì y’ = 0 khi (x = 0;x =  pm sqrt m ) .

(eqalign{
& f(sqrt m ) = 0 Leftrightarrow {m^2} – 2{m^2} + {m^3} – {m^2} = 0 cr
& Leftrightarrow {m^2}(m – 2) = 0 Leftrightarrow m = 2 cr} )

 (do m  > 0)

Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.

0