Tác giả nổi bật
Từ khóa nổi bật
Toán học Ngữ văn Vật lý Hóa học Sinh học Địa lý Lịch sử Ngoại ngữ Công nghệ Giáo dục công dân Tin học Máy tính laptop Điện thoại Ẩm thực Sức khỏe Hỏi đáp Học tập Triết học Lịch sử Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Kinh tế Pháp luật Học Excel Seo Kế toán Tuyển sinh đại học 2018 Điểm chuẩn đại học Đáp án đề thi Tuyển sinh lớp 10 năm 2018 Truyện cổ tích Truyện cười Tin tức
Chủ đề nổi bật
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
6 Bài soạn "Con hổ có nghĩa" lớp 6 hay nhất
"Con hổ có nghĩa" là tác phẩm của Vũ Trinh (1759 – 1828), một nhà nho quê ở làng Xuân Lan, huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh). Truyện thuộc loại ngụ ngôn, mượn chuyện loài vật để nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. Nhân vật truyện được tác giả miêu tả trực tiếp qua ngôn ngữ của mình hoặc hành động hay đối thoại của nhân vật. Cái lạ và cũng là điều lôi cuốn người đọc là tình cảm và cách đối xử với người cứu mạng của loài động vật vốn xem con người là thực phẩm của chúng. Mời các bạn tham khảo một số bài soạn "Con hổ có nghĩa" hay nhất đã được Toplist tổng hợp trong bài viết sau đây.
Bài soạn "Con hổ có nghĩa" số 1. Bài soạn "Con hổ có nghĩa" số 2. Bài soạn "Con hổ có nghĩa" số 3. Bài soạn "Con hổ có nghĩa" số 4. Bài soạn "Con hổ có nghĩa" số 5. Bài soạn "Con hổ có nghĩa" số 6.