21/06/2018, 14:13

1 sào bằng bao nhiêu thước, mét vuông, km2, mẫu, hecta, công

Tìm hiểu cách quy đổi 1 sào là bằng bao nhiêu thước, mét vuông, km2, mẫu, hecta, bao nhiêu công trong đơn vị đo lường cổ của Việt Nam và ngày nay. Chúng ta đã quen với việc đo diện tích ruộng, đất trồng rừng, cây lâu năm hay đất ở theo đơn vị sào thay vì m2. Tuy nhiên, từng khu vực và vùng miền mà ...

Tìm hiểu cách quy đổi 1 sào là bằng bao nhiêu thước, mét vuông, km2, mẫu, hecta, bao nhiêu công trong đơn vị đo lường cổ của Việt Nam và ngày nay. Chúng ta đã quen với việc đo diện tích ruộng, đất trồng rừng, cây lâu năm hay đất ở theo đơn vị sào thay vì m2. Tuy nhiên, từng khu vực và vùng miền mà 1 sào sẽ được quy đổi ra thước, mẫu, m2, km2, ha khác nhau.

1 sào bằng bao nhiêu thước, mét vuông, km2, mẫu, hecta, công

1 sào bằng bao nhiêu thước, mét vuông, km2, mẫu, hecta, công

Cách quy đổi 1 sào ra đơn vị m2, km2, mẫu, ha, công và thước



Trước khi đổi 1 sào ra các đơn vị đo lường khác mang tính quy chuẩn quốc tế thì cũng ta cần biết, sào là đơn vị đo lường nằm trong hệ đo lường của của Việt Nam vẫn được sử dụng cho đến ngày hôm nay.

Theo tiêu chuẩn chính thức: 1 sào = 1/100 mẫu hoặc 1/10 công

Cách tính sào cũng tùy thuộc vào từng vùng:

  • Vùng Bắc Bộ: 1 sào = 360 m2, hay 1 mẫu = 10 sào = 3600 m2
  • Vùng Trung Bộ: 1 sào = 500 m2 = 1/10 mẫu, hay 1 mẫu = 10 sào = 4999,5 m2
  • Vùng Nam Bộ: 1 sào = 1000 m2, hay 1 mẫu = 10 công = 12960 m2.

Còn theo đơn vị đo lường quốc tế thì:

  • 1 ha (hecta)  =  10.000 m² = 0.01 km²
  • 1 mẫu Bắc Bộ ~ 0.36 ha – hecta
  • 1 mẫu Trung Bộ ~ 0.5 ha – hecta
  • 1 mẫu Nam Bộ ~ 1.3 ha – hecta
  • 1 sào Bắc Bộ ~ 0.036 ha – hecta
  • 1 sào Trung Bộ ~ 0.05 ha – hecta
  • 1 sào Nam Bộ ~ 0.13 ha – hecta
  • 1 sào bằng bao nhiêu thước

Ngoài việc quy đổi 1 sào ra kilomet vuông, mét vuông và mẫu, chúng ta còn đo đơn vị sào theo thước. Theo đó, đơn vị tính của nước ta là: 1 sào bằng 15 thước

Lưu ý, hệ đo lường cổ Việt Nam có ít nhất hai loại thước đo chiều dài với các giá trị trước năm 1890 là thước ta (hay thước mộc, bằng 0,425 mét) và thước đo vải (bằng 0,645 m). Còn theo Hệ thống thước đo thời Nguyễn” thì có ba loại thước chính: thước đo vải (từ 0,6 đến 0,65 mét), thước đo đất (luôn là 0,47 mét) và thước mộc (từ 0,28 đến 0,5 mét).

Từ năm 1898, 1 ở Bắc Kỳ áp dụng cách tính: 1 thước ta = 0,40 mét. Quy định này đã được áp dụng cho đến ngày nay, và 1 thước ta là 0,4 mét dùng đo diện tích đất nông nghiệp.

Trên đây là cách quy đổi 1 sào bằng bao nhiêu thước, mét vuông, km2, mẫu, hecta và bao nhiêu công. Tùy vào từng khu vực, địa phương bạn có thể tra cứu số liệu cho phù hợp, nhưng nhìn chung cũng không sai khác gì nhiều.

0