02/06/2017, 13:20

Soạn bài Từ mượn văn lớp 6

Soạn bài Từ mượn văn lớp 6. 1. Từ thuần việt và từ mượn – Các từ trượng, tráng sĩ trong câu chú bé vùng dậy vươn vai một cái bổng trở thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng: + Có ý nghĩa: Từ tráng sĩ thể hiện một người cao lớn khỏe mạnh có thân hình khỏe mạnh, vững chắc, có chí khí, một người ...

Soạn bài Từ mượn văn lớp 6. 1. Từ thuần việt và từ mượn – Các từ trượng, tráng sĩ trong câu chú bé vùng dậy vươn vai một cái bổng trở thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng: + Có ý nghĩa: Từ tráng sĩ thể hiện một người cao lớn khỏe mạnh có thân hình khỏe mạnh, vững chắc, có chí khí, một người như tráng sĩ là cao nhìn rất vững chắc. + Trượng: được hiểu theo nghĩa là một người rất cao lớn. Các từ chú thích ở trên có nguồn gốc từ chữ hán, đây là một ...

.

1. Từ thuần việt và từ mượn

– Các từ trượng, tráng sĩ trong câu chú bé vùng dậy vươn vai một cái bổng trở thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng:

+ Có ý nghĩa: Từ tráng sĩ thể hiện một người cao lớn khỏe mạnh có thân hình khỏe mạnh, vững chắc, có chí khí, một người như tráng sĩ là cao nhìn rất vững chắc.

+ Trượng: được hiểu theo nghĩa là một người rất cao lớn.

Các từ chú thích ở trên có nguồn gốc từ chữ hán, đây là một hiện tượng mượn từ.

Các từ mượn ngôn ngữ hán: sứ giả, xà phòng, buồm, mít tinh, điện  ga, bơm, xô viết, giang sơn..

Các từ mượn ngôn ngữ Âu: Ra đi ô, internet

Từ sự phân biệt các từ có nguồn gốc khác nhau nhưu trên, hãy so sánh và rút ra nhận xất về cách mượn từ: từ mượn được việt hóa hoàn toàn viết có dấu gạch giữa các tiếng, từ mượn có nguồn gốc ấn âu nhưng đã được việt hóa cao nhu từ thuần việt.


2. Nguyên tắc mượn từ:

a. các trường hợp phải mượn từ là: vì đời sống  xã hội ngày càng phát triển và đổi mới nên chúng ta phải mượn từ nước ngoài để diễn tả nó sâu sắc và sinh động hơn, mượn từ sẽ làm cho vốn từ của ta phong phú hơn ngôn ngữ diễn đạt cũng nhiều hơn và nó làm tăng khả năng sử dụng từ của chúng ta.

b. Trường hợp phải mượn từ đó là để diễn tả một vấn đề dễ hiểu và sinh động hơn, cần có những từ mới sinh động hào nhập và nền xã hội hiện đại và văn minh.

c. Trường hợp mượn từ tích cực đó là làm tăng vốn từ và làm đa dạng ngôn ngữ diễn đạt, mượn từ cần phải chọn lọc, mượn từ những không làm mát đi ngôn ngữ của dân tộc mà chỉ là làm phong phú và gia tăng giá trị của ngôn ngữ.

Bài tập:

1.a. Trong các từ từ mượn là từ: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ( đây là những từ mượn từ hán việt để nói về những món đồ sắm lễ vật khi ăn hỏi và cưới.

Đặt câu với từ vô cùng: Cô giác tôi vô cùng xúc động vì tình cảm của chúng tôi giành cho cô.

b. Từ mượn là gia nhân. Đây nói một bộ phận từ người giúp việc đồng nghĩa với từ quản gia hay oxin ở việt nam.

Đặt câu: Bác gia nhân ở nhà tôi là một người rất chăm chỉ làm việc và thân thiện.

c.Từ mượn là từ pốp, in- tơ- nét đây là những từ mượn của từ tiếng anh, in- tơ net là mạng toàn bộ,quyết định là mượn của từ tiếng hán.

Đặt câu: Mấy ngày hôm nay mạng In tơ nét ở phòng em rất yếu.

2. Nghĩa của từng tiếng:

a. Khán giả: đây là chỉ người xem được dựa vào chủ yếu là thị giác ngắm nhìn, thính giả: đây là người nghe ví dụ thính giả nghe một bài hát…, độc giả là người đọc ví dụ một cuốn sách sẽ thu hút nhiều độc giả.

b. Yếu điểm: đây là điểm yếu hoặc nói về nhược điểm, yếu lược đây là phần tóm tắt những phần cốt yếu nhất, yếu nhân đây nói về người quan trọng các từ này đều mượn từ từ hán việt.

3. Các từ mượn phổ biến.

– Đối với xe đạp: gác đầu bu, gác đầy sen..
– Chỉ đơn vị đo lường ki lô mét, mét..
– Mạng in tơ nét…
– Nội soi trong y học
Trên đó là những từ mượn.


4. Các từ mượn.

a. Từ phôn.
b.Fan.
c.Nốc ao

Các từ đó có thể sử dụng với người thân bạn bè, đây là những từ có ưu điểm ngắn gọn, có thể sử dụng trong ngôn ngữ báo chí, hoặc những bài phản ánh không sử dụng nó trong những trường hợp trang trọng.

0