02/06/2017, 11:46

Soạn bài Từ ghép trong Tiếng Việt văn 7

Soạn bài Từ ghép trong Tiếng Việt văn 7. I) Các loại từ ghép. 1. Trong các từ bà ngoại, thơm phức ở những ví dụ sau: a) Từ bà là từ chính từ ngoại là từ phụ. Trong đó từ bà mang nghãi rộng hơn có thể bà nội, bà ngoại bà bác… từ ngoại chỉ là từ để phân biệt với các từ bà khác. b)Thơm phức thì ...

Soạn bài Từ ghép trong Tiếng Việt văn 7. I) Các loại từ ghép. 1. Trong các từ bà ngoại, thơm phức ở những ví dụ sau: a) Từ bà là từ chính từ ngoại là từ phụ. Trong đó từ bà mang nghãi rộng hơn có thể bà nội, bà ngoại bà bác… từ ngoại chỉ là từ để phân biệt với các từ bà khác. b)Thơm phức thì từ thơm là từ chính từ phức là từ phụ, từ thơm rộng hơn đây là từ chỉ mùi vị từ phức chỉ là từ phụ bổ sung cho từ thơm. 2. Trong các từ quần áo, trầm bổng từ ...

.

I) Các loại từ ghép.


1. Trong các từ bà ngoại, thơm phức ở những ví dụ sau:

a)  Từ bà là từ chính từ ngoại là từ phụ. Trong đó từ bà mang nghãi rộng hơn có thể bà nội, bà ngoại bà bác… từ ngoại chỉ là từ để phân biệt với các từ bà khác.

b)Thơm phức thì từ thơm là từ chính từ phức là từ phụ, từ thơm rộng hơn đây là từ chỉ mùi vị từ phức chỉ là từ phụ bổ sung cho từ thơm.


2. Trong các từ quần áo, trầm bổng từ nào là từ chính từ nào là từ phụ:

Từ quần áo có thể hiểu theo nghĩa đó là từ chỉ cả áo cả quần nó mang nghĩa chính, và nó rộng hơn từ quần và áo, quần áo đều là từ chỉ trang phục và nó mang nghĩa rộng … không có nghĩa hẹp bởi hai từ này tương đương với nhau.

Từ trầm bổng cũng là từ có nghĩa rộng đây chỉ âm thanh, trầm là mức độ âm thanh ở thấp, bổng mức độ âm thanh ở cao, hai từ này đều là từ chính.

II. Nghĩa của từ ghép.


1. Từ bà ngoại với nghĩa bà, từ thơm phức với nghĩa thơm có sự khác nhau:

Từ bà ngoại có nghĩa hẹp hơn từ bà, từ bà là từ nói chung mang nghĩa rộng và bao hàm từ bà ngoại.

Từ thơm phức và từ thơm, từ thơm phức mang nghĩa hẹp hơn từ thơm từ thơm là chỉ mùi vị thơm nói chung từ thơm phức phân biệt với các loại thơm khác.


2. Từ quần áo với từ quân, áo, từ quần áo mang nghĩa rộng hơn nó có thể bao gồm cả quần và áo, còn từ quần, áo thì chỉ 1 sản phẩm 1 là quần, hai là áo.

Từ trầm bổng chỉ mức độ âm thanh nói chung còn từ trầm riêng chỉ âm thanh ở tầng thấp, bổng chỉ âm thanh ở tầng cao.


III Luyện tập.


1. Xác định từ chính phụ và từ đẳng lập:

Từ chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn cười nụ.

Từ đẳng lập: chai lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.

2. Thêm tiếng:

Bút bi, thước kẻ, mưa rào, làm bài, ăn năn, trắng trợn, vui đùa, nhát gan..

3. Điền từ để tạo thành câu đẳng lập:

Núi trời, núi đồi, ham vui, ham lợi, xinh đẹp, xinh xinh, mặt trời, mặt giếng, học giỏi, học hỏi, tươi vui, tươi cười….


4. Nói một cuốn sách một cuốn vở mà không được nói một cuốn sách vở là do: từ sách từ là danh từ đếm được không thể nói chung chung là một cuốn sách vở được mà phải có số từ ở đằng trước.


5.a. Không phải mọi thứ hoa màu hồng không phải gọi là hoa hồng: bởi từ hoa hồng là tên riêng của một loài hoa, có thể có các loại hoa hồng khác như hoa hồng tím hoa hồng vàng…
.


b. Nam nói như vậy là đúng bởi đây là từ chỉ tính chất của sự vật

c. Không phải mọi loài cà chua đều chua nó dựa vào tính chất của từng loại và cách chăm sóc.

Có thể nói quả cà chua này ngọt quá.

d. Không phải mọi loại cá vàng đều gọi là cá vàng, vì đây chỉ là từ chỉ màu sắc không áp dụng với tất cả.

Cá vàng là loại cá cảnh và được nuôi trồng chậu và được dùng để ngắm.

6. các từ trên là thuộc từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ và dựa vào tính chất của sự vật để phân biệt các từ trên.

Mát tay chỉ cảm giác, mát là cảm giác tay là bộ phận.

Nóng lòng: nóng là cảm giác, lòng là bộ phận của con người.

Gang thép: đều chỉ vật dụng

7. Đây là từ ghép chính phụ và tạo nên nhờ những từ phụ.

0