02/06/2017, 11:45

Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo ngữ văn 9

Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo ngữ văn 9. 1. Phương châm quan hệ. – Trong giao tiếp cần chú trọng tới phương châm quan hệ đó là những từ nối giữa các phần với nhau, tạo nên một cách thức và một nhu càu giao tiếp cơ bản đây là phương châm hay được sử dụng. 2. Phương châm cách ...

Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo ngữ văn 9. 1. Phương châm quan hệ. – Trong giao tiếp cần chú trọng tới phương châm quan hệ đó là những từ nối giữa các phần với nhau, tạo nên một cách thức và một nhu càu giao tiếp cơ bản đây là phương châm hay được sử dụng. 2. Phương châm cách thức: – Trong giao tiếp cần chú ý tới việc nói dễ nghe, nội dung trong câu truyện mình nói ra sẽ mang một nội dung xác thực nó ảnh hưởng tới nội dung và mục ...

.

1. Phương châm quan hệ.

– Trong giao tiếp cần chú trọng tới phương châm quan hệ đó là những từ nối giữa các phần với nhau, tạo nên một cách thức và một nhu càu giao tiếp cơ bản đây là phương châm hay được sử dụng.

2. Phương châm cách thức:

– Trong giao tiếp cần chú ý tới việc nói dễ nghe, nội dung trong câu truyện mình nói ra sẽ mang một nội dung xác thực nó ảnh hưởng tới nội dung và mục đích giao tiếp, tránh cách nói mơ hồ để người khác dễ hiểu nhầm.

– Nói đúng mục đích của cuộc giao tiếp ngắn gọn và mang ý nghĩa sâu sắc.
Tránh nói dài dòng như nhiều câu thành ngữ đã nói: nói dây cà ra dây muống…

3. Phương châm lịch sự:

– Trong giao tiếp cần phải đảm bảo yếu tố lịch sự không nên sử dụng những từ ngữ thô điển, mà nên tế nhị trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ lịch sử được coi là văn hóa giao tiếp của cộng đồng.

Bài tập.

1, Qua những câu tục ngữ trên ông cha ta đang khuyên điều gì?

a. Lời chào hơn hơn mâm cỗ: Đây là phương châm lịch sự trong giao tiếp, câu này được đúc kết từ xưa tới nay theo một cách thức và nền văn hóa của nhân loại, những lời nói tế nhị lịch sự là những lời chào, hay còn được coi trọng, và đây là một cách nói và khuyên chúng ta nên ăn nói lịch sự, tế nhị.

b. Lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau: Đây cũng là những câu khuyên ngăn về cách ăn nói lịch sử tế nhị, lời nói không mất tiền mua vì vậy con người nên chọn lựa những ngôn ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp và mang văn hóa giao tiếp.

c. Kim vàng ai nỡ uốn câu- người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời: Câu này cũng giáo dục về những phép lịch sự trong giao tiếp, nên lựa chọn ngôn ngữ lịch sử tế nhị không nên ăn nói những từ ngữ thô tục và làm mất giá trị văn hóa của ngôn ngữ.

2. Phép tu từ đã học liên quan tới phương châm hội thoại đó là: Biện pháp nói giảm nói tránh, đây là biện pháp liên quan tới phương châm lịch sự.

Ví dụ: Bác Dương thôi đã thôi rồi trong câu này tác giả sử dụng từ thôi để nói về mức độ tế nhị, tránh gây cảm giác đau lòng…

3. Điền từ.
a. Nói mỉa.
b. Nói hớt.
c. Nói móc
d. Nói leo.
e. Nói ra câu ra đũa.

Xác định phương châm hội thoại: trong những câu trên tác giả đã sử dụng chủ yếu là phương châm lịch sử, riêng có câu e tác giả đề cập tới phương châm cách thức vì muốn xác định về mức độ chính xác của thông tin và yêu cầu đúng đặt ra trong tác phẩm.

4. Người nói phải nói theo cách thức như vậy vì muốn lịch sự và tế nhị đây là đáp ứng yêu cầu của phương châm lịch sử:

a. Nhân tiện đây xin hỏi: Đây là một cách hỏi lịch sự và thu hút sự chú ý của người nghe.

b. Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi biết nah buồn và suy nghĩ những mong anh bỏ quá cho: Đây là sự giao tiếp khá tế nhị và khéo néo, câu này có ý nghĩa lớn trong việc lựa chọn thông tin và yêu cầu của cuộc giao tiếp.

c. Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế…. Đây là một lời cảnh báo về cách thức lịch sự, trong giao tiếp phương châm lịch sự là một yếu tố cực kì quan trọng và nó có ảnh hưởng lớn tới nội dung và kết quả giao tiếp.

5. Giải thích câu thành ngữ xem thuộc phương châm hội thoại nào?

a. Nói băm bổ: Đây là cách giao tiếp nhanh, không có trọng điểm và chưa xác định được mục đích giao tiếp nói dài dòng đây là thuộc phương châm cách thức.

b. Nói như đấm vào tai: Đây là cách ăn nói thôi tục không tế nhị, đây thuộc phương châm lịch sự.

c. Điều nặng điều nhẹ: Đây là lời trách móc và thuộc phương châm lịch sự.

d. Nửa úp nửa mở: Đây là cách nói vòng vo không có mục đích, muốn gợi mở những để người nghe khó hiểu, thuộc phương châm cách thức.

e. Đánh trống lảng: Nói nản tránh vào việc chính, nó thuộc phương châm cách thức.

g. Mồm ngoa mếp giải đây là cách ăn nói thô tục sai sự thật, thường là nói quá..đây thuộc phương châm lịch sự và phương châm vè chất.

h. Nói như dùi đục chấm mắm cáy: Nói về cách thức giao tiếp bất lịch sự thô tục… Đây thuộc phương châm lịch sự…

0