02/06/2017, 13:25

Soạn bài Cảm xúc mùa thu ( Thu Hứng) của Đỗ Phủ

Soan bai cam xuc mua thu – Soạn bài Cảm xúc mùa thu ( Thu Hứng) của Đỗ Phủ. 1. Tác giả. – Đỗ Phủ: ông xuất thân tại một gia đình truyền thống nho học và thơ ca lâu đời, cả cuộc đời ông gắn bó với thơ ca. Nhưng cuộc đời ông thật éo le khi phải sống trong cảnh nghèo khổ và dẫn đến cái ...

Soan bai cam xuc mua thu – Soạn bài Cảm xúc mùa thu ( Thu Hứng) của Đỗ Phủ. 1. Tác giả. – Đỗ Phủ: ông xuất thân tại một gia đình truyền thống nho học và thơ ca lâu đời, cả cuộc đời ông gắn bó với thơ ca. Nhưng cuộc đời ông thật éo le khi phải sống trong cảnh nghèo khổ và dẫn đến cái chết. 2. Tác phẩm. – Tác giả đã thể hiện những lời tâm sự thầm kín của mình với đất nước khi đất nước mắc vào an nguy tác giả đã mang những nỗi niềm tâm sự đó ...

– .

1. Tác giả.

– Đỗ Phủ: ông xuất thân tại một gia đình truyền thống nho học và thơ ca lâu đời, cả cuộc đời ông gắn bó với thơ ca. Nhưng cuộc đời ông thật éo le khi phải sống trong cảnh nghèo khổ và dẫn đến cái chết.

2. Tác phẩm.

– Tác giả đã thể hiện những lời tâm sự thầm kín của mình với đất nước khi đất nước mắc vào an nguy tác giả đã mang những nỗi niềm tâm sự đó thể hiện trong bài cảm xúc màu xuân.


3. Tìm hiểu tác phẩm.
1. Bố cục của bài thơ:

– Có thể chia bài thơ làm 2 phần:
Phần 1: Đây là cảnh mùa thu.
Phần 2: Cảm xúc của tác giả qua bài thơ.
Tác giả đã thể hiện rõ cảm xúc của mình qua bài thơ vì vậy trong bài thơ dường như có sự phân chia rõ ràng phần 1 tác giả đã nói tới khung cảnh thiên nhiên vào mùa xuân, phần 2 thể hiện tâm trạng của mình đối với vận mệnh của đất nước.


2. Sự thay đổi của 4 câu đầu và 4 câu sau:

– Ở 4 câu thơ đầu là tác giả đang đề cập tới khung cảnh thiên nhiên ở rừng phong cổ thụ, ở đây tác giả đã nói về khung cảnh thiên nhiên vào mùa xuân nơi có cảnh núi non hùng vĩ, hiểm trở, vách núi dựng đứng, ánh mặt trời thì ít khi lọt vào dòng sông.

– Ở đây khung cảnh tiêu biểu cho mùa thu là cảnh rừng phong, trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ đó, với những bầu không khí hao hoa tráng lệ cùng với khí trời đã làm cho tâm hồn của tác giả có phần sinh động và hấp dẫn tới người đọc.

– Mùa thu cảnh vật dường như ảm đạm, tâm hồn con người cũng buồn theo những khung cảnh thiên nhiên đó, tác giả đã liệt kê địa danh Vu Sơn, Vu Giáp đây là thượng nguồn của con sông ở Trường Giang.

– Những hình ảnh hùng vĩ của thiên nhiên gợi những cảm giác làm cho tác giả nhớ nhung tới hình ảnh thiên nhiên, ở đây tác giả đang nhớ tới hình ảnh của nước non hùng vĩ, cùng với cảnh rừng phong cổ thụ lâu đời.

– Cho dù khung cảnh thiên nhiên có chút ảm đạm và heo hút nhưng đó là điều làm cho tác giả thấy buồn và tâm hồn có chút ảm đạm và xuất hiện nhiều cảm xúc lớn lao trong con người của tác giả.

– Tác giả đã chuyển đổi từ cảm xúc mùa thu của 4 câu thơ đầu sang tâm sự của mình ở câu thơ tiếp theo:

– Tác giả đã thể hiện tấm lòng yêu nước thương nhà của mình qua 4 câu thơ cuối, ở đây tác giả đã thể hiện tâm hồn của một người đang lo cho an nguy và vận mệnh của một đất nước, những dòng lệ đã được tác giả thể hiện sâu sắc trong bài nó như ám chỉ những điều đau đớn.

– Tác giả đã thể hiện tâm hồn của mình qua những câu thơ mang đậm cảm xúc nó trôi nổi, tác giả đang ngầm so sánh cho số phận lận đận của mình.

– Con thuyền lẻ loi đang chiếu bóng trên không gian rộng lớn càng làm cho tác giả có cái nhìn đa chiều về một diện tích rộng lớn và cả không gian đợi chờ của tác giả muốn phụng sự cho đất nước, cho an nguy và cả một đất nước đang tươi đẹp.

– Tác giả không bao giờ quên đi những mối tình nhà sâu đậm, nó làm cho tâm hồn của tác giả trỗi dậy những tình cảm thật sự sâu sắc và có cảm xúc mang lại cảm xúc đặc biệt trong lòng của tác giả đang đợi chờ về một tương lai tươi sáng cho một đất nước.

– Câu cuối tác giả đã thể hiện nỗi lòng của mình qua những âm thanh vang vọng cho cả một bài thơ, những cuộc chiến tranh đã cướp đi một cuộc sống tươi đẹp đang có.

– Những cuộc chiến tranh làm cho những người dân phải đi lánh nạn và đi di tán nó làm cho cuộc sống của tác giả bị đảo lộn và sẽ có thể sẽ thay đổi cả một vận mệnh của cả một đất nước.

– Mượn cảm xúc của mùa thu để nói đến tâm trạng của mình, nhà thơ đã xuất sắc khi nói về cảnh thiên nhiên tươi đẹp nó góp phần làm cho tác giả thôi thúc tinh thần yêu nước và đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

Luyện tập.

1. Bản phiên âm và dịch nghĩa của Nguyễn Công Chứ khớp với những gì mà trên tiếng hán thể hiện, đây đều là nói về khung cảnh thiên nhiên và mượn thiên nhiên để nói về tâm sự thầm kín về thời thế của mình.

2. Câu 5 của bài thơ là chỉ nước mắt của nhà thơ vì đây là những tâm sự thầm kín của tác giả về một đất nước đang bị quân xâm lược đô hộ.

0