02/06/2017, 13:25

Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ lớp 10

Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ lớp 10. 1. Ẩn Dụ. – Ý nghĩa của từ thuyền và bến: thuyền về có nhớ bến chăng bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền: 1a.Thuyền là ẩn dụ chỉ người con trai, bến là ẩn dụ chỉ người con gái, đây là những lời ẩn dụ để thể hiện tình cảm của người con ...

Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ lớp 10. 1. Ẩn Dụ. – Ý nghĩa của từ thuyền và bến: thuyền về có nhớ bến chăng bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền: 1a.Thuyền là ẩn dụ chỉ người con trai, bến là ẩn dụ chỉ người con gái, đây là những lời ẩn dụ để thể hiện tình cảm của người con trai với người con trai với người con gái. Trong bài này sự ẩn dụ để chỉ người con trai và người con gái, trong bài này đã thể hiện được sự nhớ mong của người con trai với ...

.

1. Ẩn Dụ.

– Ý nghĩa của từ thuyền và bến: thuyền về có nhớ bến chăng bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền:

1a.Thuyền là ẩn dụ chỉ người con trai, bến là ẩn dụ chỉ người con gái, đây là những lời ẩn dụ để thể hiện tình cảm của người con trai với người con trai với người con gái. Trong bài này sự ẩn dụ để chỉ người con trai và người con gái, trong bài này đã thể hiện được sự nhớ mong của người con trai với người con gái, người con trai đang nhớ mong người con gái và thể hiện nỗi lòng đó với người con gái.

1b. Câu thứ hai có bến cũ và con đò:

– Ở đây cũng thấy tình cảm của con người được thể hiện ở đây, bến cũ đó là sự đời chờ của người con trai, con đò được biểu tượng là người con gái, ở đây sự mong chờ giữa bến cũ và con đò đều là ẩn dụ để nói sự nhớ mong và gắn bó được gần gũi giữa con người.

2. Những ẩn dụ để nói về ý nghĩa của các câu sau:

a. Từ lựu lập lòe: Ở đây ẩn dụ nói về những hình ảnh lập lòa có những ánh sáng không rõ, ở đây từ lập lòa  được miêu tả để nói về ánh sáng đó là những ánh sáng lập lòa.

b. Cách dùng từ ngữ thứ văn nghệ ngôn ngọt, sự phè phỡn thỏa thuê, tình cảm gầy gò: Ở đây cách dùng từ tạo nên những cách khác biệt trong ngôn ngữ trong văn bản, thứ văn nghệ ngôn ngọt đó là những từ văn mỹ thể hiện những nét riêng biệt và đặc sắc trong cách dùng từ và khi dùng từ cần dùng những từ văn hoa.

c. Những hình ảnh giọt, nước phù sa, phù du: Đây là những hình ảnh nói về những hình tượng của nước và nói về sự phù du hay nói về những cái mơ màng về nước của nhân dân.

II. Hoán Dụ.

 1. a. Từ đầu xanh, má hồng: Ở đây từ đầu xanh, má hồng chỉ người trẻ và đây là những người trẻ và có khả năng ngày càng phát triển. Tác giả đã hoán dụ sử dụng từ đầu xanh, má hồng để nói về những người trẻ, ở đây từ đầu xanh được hiểu là đầu đen, má hồng hay còn gọi là những cô gái đang đến tuổi cập kê những người đang viết những bài này ý hoán dụ những vấn đề trong cuộc sống.

– Từ áo xanh và áo nâu cũng có ý nghĩa rất lớn: áo nâu là chỉ người nông thôn và là người cũng có những ý nghĩa nhất định, áo nâu là chỉ những người nông dân ở Việt Nam, áo xanh nói về những người có kiến thức và không phải chịu chân lấm tay bùn hoặc là những người thợ thuyền.

2. Trong câu này có ý nghĩa: thôn Đoài ngồi nhớ thôn đông, cau thôn đông nhớ trầu không thôn nào:

Thôn đoài hoán dụ nói về người con trai, người con gai được hoán dụ để nói là thôn đông, cau và trầu luôn được hoán dụ để chỉ về người con trai và người con gái, cau và trầu là những câu chuyện nói về chuyện tình cảm của những đôi trai gái trong quá trình hẹn hò và có những hoán dụ riêng để nói về người con trai và người con gái.

Ở đây vừa nói về sự nhớ nhung của người con trai, con gái ở đây đang nói về nỗi nhớ trong tình yêu, trầu cau là một vật liệu không thể thiếu trong tình yêu, nó gắn bó với con người từ xưa tới nay, duyên phận và cưới hỏi đều liên quan tới trầu cau.

3.Từ con chim họa mi của lớp em: Ở đây nói về những người hát hay ở lớp ẩn dụ nói về một người hát hay được ví như những con chim họa mi, con chim họa mi hay hót cũng được so sánh để nói về người con gái hát hay, và năng động trong lớp.

– Sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ:

Ẩn dụ để nói về những liên tưởng giống nhau, thường có sự quy chiếu theo một khung nhất định.
Hoán dụ: không có sự liên tưởng để so sánh, nhưng dựa vào những liên tưởng cận kề, cũng dựa vào những hệ quy chiếu.

0