Vật lý Lớp 8 - Trang 59

Bài C6 trang 96 SGK Lý 8, Tại sao trong hiện tượng dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị...

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt – Bài C6 trang 96 SGK Vật lí 8. Tại sao trong hiện tượng dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng? Cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? Tại sao ...

Tác giả: Mariazic1 viết 15:27 ngày 25/04/2018

Bài C1 trang 94 SGK Lý 8, Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp vào các chỗ trống ở cột...

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt – Bài C1 trang 94 SGK Vật lí 8. Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp vào các chỗ trống ở cột bên phải bảng 27.1 SGK. Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện ...

Tác giả: EllType viết 15:27 ngày 25/04/2018

Bài C2 trang 95 Lý 8, Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở...

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt – Bài C2 trang 95 SGK Vật lí 8. Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 15:27 ngày 25/04/2018

Lí thuyết : Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu trang 91 Lý 8, Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra...

Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu – Lí thuyết : Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu trang 91 SGK Vật lí 8. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. 1. Năng suất toả ...

Tác giả: pov-olga4 viết 15:27 ngày 25/04/2018

Bài 11 trang 62 SGK Lý 8, Một vật nhúng vào trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?...

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài 11 trang 62 SGK Vật lí 8. Một vật nhúng vào trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào? Một vật nhúng vào trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có: – Điểm đặt trên vật – Phương ...

Tác giả: Gregoryquary viết 15:27 ngày 25/04/2018

Bài C5 trang 96 Lý 8, Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi và thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn...

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt – Bài C5 trang 96 SGK Vật lí 8. Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi và thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại. Cơ năng của chúng đã biến đi đâu? Tại sao trong hiện tượng ...

Tác giả: huynh hao viết 15:27 ngày 25/04/2018

Bài tập vận dụng trang 63 SGK Lý 8, Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng....

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài tập vận dụng trang 63 SGK Vật lí 8. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng. 1. Hai lực được gọi là cân bằng khi: D. cùng đặt lên 1 vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 15:27 ngày 25/04/2018

Bài C2 trang 99 Lý 8, Trong thực tế chỉ có khoảng từ 30% đến 40% nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có...

Bài 28: Động cơ nhiệt – Bài C2 trang 99 SGK Vật lí 8. Trong thực tế chỉ có khoảng từ 30% đến 40% nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích. Người ta nói các động cơ nhiệt có hiệu suất vào khoảng 30% đến 40% và đưa ra công thức tính hiệu suất. Hiệu suất của động ...

Tác giả: pov-olga4 viết 15:27 ngày 25/04/2018

Bài 14 trang 62 Lý 8, Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công....

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài 14 trang 62 SGK Vật lí 8. Viết biểu thức tính công cơ học, giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công. Viết biểu thức tính công cơ học: A = F.s (F là độ lớn lực tác dụng, s là độ dài quãng đường chuyển động theo ...

Tác giả: Mariazic1 viết 15:27 ngày 25/04/2018

Bài 17 trang 63 Lý 8, Thế nào là sự bảo toàn cơ năng. Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác....

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài 17 trang 63 SGK Vật lí 8. Thế nào là sự bảo toàn cơ năng. Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác. Sự bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng ...

Tác giả: van vinh thang viết 15:26 ngày 25/04/2018

Câu 3 trang 62 SGK Lý 8, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị tính vận tốc?...

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Câu 3 trang 62 SGK Vật lí 8. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị tính vận tốc? – Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động. – Công thức tính vận tốc là v ...

Tác giả: nguyễn phương viết 15:26 ngày 25/04/2018

Bài C1 trang 92 SGK Lý 8, Hãy cho biết năng suất tỏa nhiệt của khí đốt bằng bao nhiêu lần năng suất tỏa nhiệt của than bùn?...

Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu – Bài C1 trang 92 SGK Vật lí 8. Hãy cho biết năng suất tỏa nhiệt của khí đốt bằng bao nhiêu lần năng suất tỏa nhiệt của than bùn? Hãy cho biết năng suất tỏa nhiệt của khí đốt bằng bao nhiêu lần năng suất tỏa nhiệt của than bùn? – Năng suất tỏa ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 15:26 ngày 25/04/2018

Bài 9 trang 62 Lý 8, Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính....

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài 9 trang 62 SGK Vật lí 8. Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính. Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính: Tùy theo từng học sinh. – Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả người về phía sau. – Người đang chạy vướng phải dây chắn thì ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 15:26 ngày 25/04/2018

Câu 2 trang 62 SGK Lý 8, Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng đứng yên với vật khác....

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Câu 2 trang 62 SGK Vật lí 8. Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng đứng yên với vật khác. Ví dụ: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so ...

Tác giả: van vinh thang viết 15:26 ngày 25/04/2018

Bài C8- Trang 19 – Lý 8, Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây :...

Sự cân bằng lực – quán tính – Bài C8- Trang 19 – SGK Vật lí 8. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây : C8. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây : a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái. b) Khi nhảy ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 15:26 ngày 25/04/2018

Bài 8 trang 62 SGK Lý 8, Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát....

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài 8 trang 62 SGK Vật lí 8. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát. Hướng dẫn làm bài: Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên một vật khác: – Lực ma ...

Tác giả: Mariazic1 viết 15:26 ngày 25/04/2018

Câu 4 trang 62 Lý 8, Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều....

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Câu 4 trang 62 SGK Vật lí 8. Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. -Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. – Công thức tính vận tốc trung ...

Tác giả: Gregoryquary viết 15:26 ngày 25/04/2018

Câu 7 trang 62 SGK Lý 8, Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các vật cân bằng sẽ thế nào khi: vật đang đứng yên, vật...

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Câu 7 trang 62 SGK Vật lí 8. Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các vật cân bằng sẽ thế nào khi: vật đang đứng yên, vật đang chuyển động? Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều và ...

Tác giả: oranh11 viết 15:25 ngày 25/04/2018

Câu 6 trang 62 SGK Lý 8, Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng vecto....

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Câu 6 trang 62 SGK Vật lí 8. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng vecto. – Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực – Cách biểu diễn lực bằng vec to. Dùng 1 mũi tên có: + Gốc là điểm mà lực tác ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 15:25 ngày 25/04/2018

Bài C2 – Trang 18 – Lý 8, Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ?...

Sự cân bằng lực – quán tính – Bài C2 – Trang 18 – SGK Vật lí 8. Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ? C2. Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ? Trả lời. Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực (overrightarrow{P_{A}}) và sức căng (overrightarrow{T}) của dây, hai lực này cân bằng (do ...

Tác giả: Gregoryquary viết 15:25 ngày 25/04/2018
<< < .. 56 57 58 59 60 61 62 .. > >>