Trần Tuấn Kiệt Sa Giang

Trần Tuấn Kiệt sinh ngày 1/6/1939 tại Sa Ðéc, do đó có bút hiệu là Sa Giang. Thuở bé ông tản cư ở Đồng Tháp Mười, sống với bà ngoại. Đã có lần ông cưỡi trâu vượt sông Cửu Long, từ Đồng Tháp Mười về Sa Đéc. Năm 11 tuổi ông lên Sài Gòn học âm nhạc. Ông đậu hạng nhất thổi sáo ở trường quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Từ thời còn rất trẻ, vào thập niên 1950, thơ văn của ông đã xuất hiện nhiều trên báo chí. Ban đầu Trần Tuấn Kiệt nhờ Nhất Linh, Nguyễn Vỹ, Tam Ích giới thiệu viết báo. Cho đến năm 1975 ông đã cộng tác với báo "Sinh lực" của Đồng Tân, "Văn hoá ngày nay" của Nhất Linh, "Phổ thông" của Nguyễn Vỹ, "Vui sống" của Bình Nguyên Lộc, "Sống" của Chu Tử, "Nghệ thuật" của Mai Thảo. Trần Tuấn Kiệt cũng là một cao thủ của trường phái Tây Sơn Nhạn. Có thời ông dạy võ. Vào khoảng thập niên 70, ông chủ trương NXB Hồng Lĩnh với Mặc Tưởng, Phạm Quốc Bảo, Bùi Ngọc Tuấn, chủ yếu in các tác phẩm của mình và bè bạn. Năm 1971, ông được trao giải thưởng văn chương toàn quốc của tổng thống Việt Nam Cộng hoà với tập thơ "Lời gởi cho cây bông vải". Ngoài bút hiệu Sa Giang và tên thật Trần Tuấn Kiệt dùng cho thơ và biên khảo thơ, ông còn dùng nhiều bút hiệu khác để viết sách võ thuật, truyện thần thoại dân tộc cho nhà sách Khai Trí và các nhà xuất bản do người Hoa làm chủ và đặt mua: khoảng hai trăm cuốn truyện kiếm hiệp, dã sử tình cảm ký bút hiệu Lan Sơ Khai, Xuân Thu, Hồng Lĩnh Sơn; sách võ thuật ký tên Hồng Lĩnh, Phi Long, Ðại Tâm; sách về tư tưởng dưới bút hiệu Việt Thần, Duy Thức, Việt Hoàng. Tuy viết đủ thể loại, nhưng nghiệp dĩ chính của Trần Tuấn Kiệt vẫn là thơ, số lượng lên tới năm bảy nghìn bài trong 50 năm qua. Ông làm thơ rất nhanh, gặp tờ giấy nào cũng viết lên, viết xong bài thì bỏ vào một cái sọt tre lớn treo trên vách nhà. Thơ đã viết ra giấy là không sửa đổi gì nữa. Khi có báo hỏi xin bài, ông quơ tay vào trong sọt, lấy ra dăm bảy bài đưa cho họ. Sau năm 1975, Trần Tuấn Kiệt phải học tập cải tạo 10 năm, sau đó ông sống cùng gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã xuất bản: Thơ: - Thơ Trần Tuấn Kiệt (1963) - Nai (1964) - Bài ca thế giới (1964) - Cổng gió (1965) - Em còn hái trái (1970) - Triền miên ngâm khúc - Cỏ nội - Mê cung - Màu kỉ niệm - Niềm hoan lạc - Lời gởi cây bông vải (1969) Truyện: - Sa mạc lan dần - Tiếng đồng nội Biên khảo: - Thi ca Việt Nam hiện đại Trần Tuấn Kiệt sinh ngày 1/6/1939 tại Sa Ðéc, do đó có bút hiệu là Sa Giang. Thuở bé ông tản cư ở Đồng Tháp Mười, sống với bà ngoại. Đã có lần ông cưỡi trâu vượt sông Cửu Long, từ Đồng Tháp Mười về Sa Đéc. Năm 11 tuổi ông lên Sài Gòn học âm nhạc. Ông đậu hạng nhất thổi sáo ở trường quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Từ thời còn rất trẻ, vào thập niên 1950, thơ văn của ông đã xuất hiện nhiều trên báo chí. Ban đầu Trần Tuấn Kiệt nhờ Nhất Linh, Nguyễn Vỹ, Tam Ích giới thiệu viết báo. Cho đến năm 1975 ông đã cộng tác với báo "Sinh lực" của Đồng Tân, "Văn hoá ngày nay" của Nhất Linh, "Phổ thông" của Nguyễn Vỹ, "Vui sống" của Bình Nguyên Lộc, "Sống" của Chu Tử, "Nghệ thuật" của Mai Thảo. Trần Tuấn Kiệt cũng là một cao thủ của trường phái Tây Sơn Nhạn. Có thời ông dạy võ. Vào khoảng thập niên 70, ông c…

Trần Tuấn Kiệt sinh ngày 1/6/1939 tại Sa Ðéc, do đó có bút hiệu là Sa Giang. Thuở bé ông tản cư ở Đồng Tháp Mười, sống với bà ngoại. Đã có lần ông cưỡi trâu vượt sông Cửu Long, từ Đồng Tháp Mười về Sa Đéc. Năm 11 tuổi ông lên Sài Gòn học âm nhạc. Ông đậu hạng nhất thổi sáo ở trường quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Từ thời còn rất trẻ, vào thập niên 1950, thơ văn của ông đã xuất hiện nhiều trên báo chí. Ban đầu Trần Tuấn Kiệt nhờ Nhất Linh, Nguyễn Vỹ, Tam Ích giới thiệu viết báo. Cho đến năm 1975 ông đã cộng tác với báo "Sinh lực" của Đồng Tân, "Văn hoá ngày nay" của Nhất Linh, "Phổ thông" của Nguyễn Vỹ, "Vui sống" của Bình Nguyên Lộc, "Sống" của Chu Tử, "Nghệ thuật" của Mai Thảo. Trần Tuấn Kiệt cũng là một cao thủ của trường phái Tây Sơn Nhạn. Có thời ông dạy võ.

Vào khoảng thập niên 70, ông chủ trương NXB Hồng Lĩnh với Mặc Tưởng, Phạm Quốc Bảo, Bùi Ngọc Tuấn, chủ yếu in các tác phẩm của mình và bè bạn. Năm 1971, ông được trao giải thưởng văn chương toàn quốc của tổng thống Việt Nam Cộng hoà với tập thơ "Lời gởi cho cây bông vải". Ngoài bút hiệu Sa Giang và tên thật Trần Tuấn Kiệt dùng cho thơ và biên khảo thơ, ông còn dùng nhiều bút hiệu khác để viết sách võ thuật, truyện thần thoại dân tộc cho nhà sách Khai Trí và các nhà xuất bản do người Hoa làm chủ và đặt mua: khoảng hai trăm cuốn truyện kiếm hiệp, dã sử tình cảm ký bút hiệu Lan Sơ Khai, Xuân Thu, Hồng Lĩnh Sơn; sách võ thuật ký tên Hồng Lĩnh, Phi Long, Ðại Tâm; sách về tư tưởng dưới bút hiệu Việt Thần, Duy Thức, Việt Hoàng.

Tuy viết đủ thể loại, nhưng nghiệp dĩ chính của Trần Tuấn Kiệt vẫn là thơ, số lượng lên tới năm bảy nghìn bài trong 50 năm qua. Ông làm thơ rất nhanh, gặp tờ giấy nào cũng viết lên, viết xong bài thì bỏ vào một cái sọt tre lớn treo trên vách nhà. Thơ đã viết ra giấy là không sửa đổi gì nữa. Khi có báo hỏi xin bài, ông quơ tay vào trong sọt, lấy ra dăm bảy bài đưa cho họ. Sau năm 1975, Trần Tuấn Kiệt phải học tập cải tạo 10 năm, sau đó ông sống cùng gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Tác phẩm đã xuất bản:

Thơ:
- Thơ Trần Tuấn Kiệt (1963)
- Nai (1964)
- Bài ca thế giới (1964)
- Cổng gió (1965)
- Em còn hái trái (1970)
- Triền miên ngâm khúc
- Cỏ nội
- Mê cung
- Màu kỉ niệm
- Niềm hoan lạc
- Lời gởi cây bông vải (1969)

Truyện:
- Sa mạc lan dần
- Tiếng đồng nội

Biên khảo:
- Thi ca Việt Nam hiện đại
Trần Tuấn Kiệt sinh ngày 1/6/1939 tại Sa Ðéc, do đó có bút hiệu là Sa Giang. Thuở bé ông tản cư ở Đồng Tháp Mười, sống với bà ngoại. Đã có lần ông cưỡi trâu vượt sông Cửu Long, từ Đồng Tháp Mười về Sa Đéc. Năm 11 tuổi ông lên Sài Gòn học âm nhạc. Ông đậu hạng nhất thổi sáo ở trường quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Từ thời còn rất trẻ, vào thập niên 1950, thơ văn của ông đã xuất hiện nhiều trên báo chí. Ban đầu Trần Tuấn Kiệt nhờ Nhất Linh, Nguyễn Vỹ, Tam Ích giới thiệu viết báo. Cho đến năm 1975 ông đã cộng tác với báo "Sinh lực" của Đồng Tân, "Văn hoá ngày nay" của Nhất Linh, "Phổ thông" của Nguyễn Vỹ, "Vui sống" của Bình Nguyên Lộc, "Sống" của Chu Tử, "Nghệ thuật" của Mai Thảo. Trần Tuấn Kiệt cũng là một cao thủ của trường phái Tây Sơn Nhạn. Có thời ông dạy võ.

Vào khoảng thập niên 70, ông c…
Bài liên quan

Thái Can

Thái Can (1910-1998) sinh tại Văn Lâm, Đức Thọ (Hà Tĩnh). Học trường phủ, trường Vinh, trường bảo hộ, trường thuốc Hà Nội, tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1940. Đã từng đăng thơ ở báo Phong Hoá, báo Hà Nội, tạp chí Văn Học. Có tên và thơ trích diễm trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân. ...

Đỗ Hữu Lê Hữu Đỗ, Dao Ca, Nguyễn Xuân Thâm

Đỗ Hữu (1938-2009) tên thật là Lê Hữu Đỗ, sinh ngày 28-6-1938 tại làng Dưỡng Mong Thượng, quận Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế, anh kém Hữu Loan 22 tuổi, kém Quang Dũng 7 tuổi, làm thơ từ những năm 1949. Ông đã tốt nghiệp Đại học sư phạm, từng là hiệu trưởng Trường trung học Ninh Hoà, Khánh Hoà. Sau ...

Tạ Hữu Yên

Tạ Hữu Yên (1927-) quê ở thôn Đông Hội, xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Hiện ở Hà Nội. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977). Nhà thơ Tạ Hữu Yên từng làm các công tác tuyên truyền, địch vận, cán bộ, dân quân trong quân đội, thư ký tòa soạn báo Quân khu Hữu ...

Tô Vũ Nghiêm 蘇武嚴

Tô Vũ Nghiêm 蘇武嚴 (1905-1993) là nhà thơ Việt Nam dân tộc Tày. Ông sinh ở Đồng Nón, xã Tân Trại, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm (nay là xã Hưng Đạo, huyện Hà An) tỉnh Cao Bằng. Ông là người giỏi Nho học, từng đi dạy ở Kim Mã, Tam Lộng (Nguyên Bình). Thơ ông hiện còn một số bài được sáng tác bằng Hán ...

Văn Duy

Văn Duy (1928-) quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, là thiếu tướng, bác sĩ quân đội, đã tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, công tác ở Tổng cục chính trị. Ông là bác sĩ chăm sóc đại tướng Nguyễn Chí Thanh trong kháng chiến chống Mỹ, hiện đã nghỉ hưu. Tác phẩm: - Sáng tối một vùng ...

Lý Lăng 李陵

Lý Lăng 李陵 (? - 74 tr.CN) tự Thiếu Khanh 少卿, người Thành Kỷ, Lũng Tây (nay là nam Tĩnh Ninh, Cam Túc, Trung Quốc), danh tướng đời Tây Hán, cháu của danh tướng Lý Quảng 李廣. Ông từng làm Thị sử kiến chương giám, đời Hán Vũ Đế làm Kỵ đô uý, đánh nhau thua rồi hàng Hung Nô, chết nơi xứ người. Ông giỏi ...

Hồ Ngọc Sơn

Hồ Ngọc Sơn sinh năm 1932 tại Quảng Ngãi.

Hoàng Song Liêm

Hoàng Song Liêm sinh năm 1934 tại Hà Nội. Ông làm thơ rất sớm khi còn đang ở tuổi học trò trong những năm đầu của thập kỷ 1950, thuộc thế hệ "văn học dinh tê" cùng thời với các nhà thơ Hoàng Phụng Tỵ, Nguyễn Quốc Trinh và Nghiêm Huy Giao. Ông từng cộng tác với các báo Tia sáng , Hồ Gươm , Giác ngộ , ...

Vi Khuê Trần Trinh Thuận, Đoàn Văn, Nguyễn Thị Bình Thường, Đào Thị Khánh

Vi Khuê còn có các bút hiệu Đoàn Văn, Nguyễn Thị Bình Thường, Đào Thị Khánh, tên thật Trần Trinh Thuận, sinh ngày 20-5-1931 tại Thạch Bình, Ngũ Xã, Thừa Thiên. Cử nhân văn chương Việt Hán, nguyên hiệu trưởng trường trung học tư thục Văn Khoa, Đà Lạt. Chính thức sinh hoạt văn học nghệ thuật từ 1971, ...

Phạm Đình Nhân

Phạm Đình Nhân (1932-2016) pháp danh Chánh Tuệ Định. Ông là kỹ sư, nhà sử học, dịch giả, nhà thơ; quê ở Yên Mô, Yên Mạc, tỉnh Ninh Bình. Là Chủ tịch Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật và là Phó giám đốc Trung tâm Unesco Thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam. Ông mất tại Hà Nội, thọ 85 tuổi. Tác ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...