Thông tin

Số điện thoại

Email

Website

Địa chỉ

Trần Đình Quân Trần Hoàng Thu

Trần Đình Quân sinh năm 1938 (khai sinh ghi là 1939), thân sinh là cụ Trần Đình Dần người làng Tam Đa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ). Thuở trai trẻ, ở Hà Nội, làm việc tại toà soạn báo Tiếng dân của Huỳnh Thúc Kháng. Khi tờ báo này bị đóng cửa, cụ chuyển vào Huế, hoạt động cách mạng một thời gian. Không thoát ly ra Bắc, ở lại Huế làm cho tờ báo Tiếng dân của Võ Như Nguyện. Thân mẫu là bà Bùi Thị Uyển nổi tiếng nhan sắc một thời, con gái cưng của một vị tri huyện, làng Mỹ Xá, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Khi gặp nhau, ông đã có một người con riêng: Trần Đình Trung. Hai người có 3 người con chung: Trần Đình Quân, Trần Thị Mai Hoa, Trần Thị Hồng. Trần Đình Quân thừa hưởng dòng máu nghệ sĩ lãng mạn của bên ngoại. Lúc 6, 7 tuổi đã rất mê âm nhạc. Hồi đó có rất nhiều đoàn văn công về hoạt động ở quê ngoại làng Mỹ Xá. Mỗi khi có đoàn nào đến là gia đình không thấy mặt Trần Đình Quân đâu cả. Anh bám riết theo đoàn, theo các văn nghệ sĩ của đoàn, nhìn họ sinh hoạt, nhìn họ tập ca tập múa, say sưa không chán. Bà mẹ vốn có máu nghệ sĩ trong người, không lấy thế làm buồn, luôn luôn che chở khuyến khích con trai, mặc cho đi sớm về khuya thoả thích. Cậu nhỏ hồi đó thuộc làu làu các bài ca cách mạng, về nhà là hát oang lên. Năm 1951, Quân được cho lên Huế học, trú tại Gia Hội. Anh theo học 4 năm trung học đệ nhất cấp tại trường Trung học tư thục Nguyễn Du. Anh là một học sinh giỏi và luôn luôn là người tổ chức mọi sinh hoạt văn nghệ cho lớp, nên rất được các thầy cô bạn bè yêu mến. Thời gian này anh rất mê xem hát bội, hể có giờ rãnh là thấy anh có mặt ở rạp Đồng Xuân Lâu, len vào tận hậu trường, làm quen với mọi người, có khi cầm trống chầu đệm nhịp. Về nhà, tay anh không khi nào rời cây lục huyền cầm. Say sưa. Cuồng nhiệt. Năm đệ tam anh vào học Quốc Học cho đến khi tốt nghiệp tú tài. Thuở đó, Huế vừa có trường đại học, nhưng anh chiều ý gia đình, vào học tại Sài Gòn. Anh thi vào trường Cao đẳng sư phạm (hậu thân của Cao đẳng sư phạm Đông Dương, Hà Nội), năm sau trường Đại học sư phạm Sài Gòn thành hình, anh được chuyển qua học năm hai tại đó, cho đến khi tốt nghiệp (1961) và được bổ về dạy tại trường Trung học Phan Châu Trinh, Đà Nẵng. Năm 1965, anh bị gọi nhập ngũ. Anh tốt nghiệp Khoá 25 Thủ Đức và được biệt phái về dạy lại tại Phan Châu Trinh. Năm 1971, lấy lý do sức khoẻ, anh xin chuyển qua làm Quản thủ Thư viện, rồi được cử qua Úc tu nghiệp hai năm về thư viện. Về nước anh lập gia đình với chị Nguyễn Thị Hương, hoạt động Du ca, sáng tác, dạy học. Sau tháng Tư năm 1975 anh bị đi học tập cải tạo. Trần Đình Quân và anh Lê Quang Mai, Trương Văn Hậu, là người có thời gian học tập cải tạo dài nhất trong số các giáo sư biệp phái tại Phan Châu Trinh, sau đó anh và gia đình phải đi kinh tế mới, anh trốn vào Sài Gòn. Vào đó anh cũng bị chính quyền yêu cầu ra khỏi thành phố. Anh trốn và sau đó vượt biên, tới năm 1985 qua Úc ở một thời gian rồi tiếp tục định cư ở Mỹ, Orange County, California. Những năm sau này anh mắc bệnh Alzheimer rất trầm trọng. Anh qua đời ngày 22-9-2003, để lại vợ là chị Nguyễn Thị Hương và hai con Duy, Nam Phương. Trần Đình Quân sinh năm 1938 (khai sinh ghi là 1939), thân sinh là cụ Trần Đình Dần người làng Tam Đa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ). Thuở trai trẻ, ở Hà Nội, làm việc tại toà soạn báo Tiếng dân của Huỳnh Thúc Kháng. Khi tờ báo này bị đóng cửa, cụ chuyển vào Huế, hoạt động cách mạng một thời gian. Không thoát ly ra Bắc, ở lại Huế làm cho tờ báo Tiếng dân của Võ Như Nguyện. Thân mẫu là bà Bùi Thị Uyển nổi tiếng nhan sắc một thời, con gái cưng của một vị tri huyện, làng Mỹ Xá, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Khi gặp nhau, ông đã có một người con riêng: Trần Đình Trung. Hai người có 3 người con chung: Trần Đình Quân, Trần Thị Mai Hoa, Trần Thị Hồng. Trần Đình Quân thừa hưởng dòng máu nghệ sĩ lãng mạn của bên ngoại. Lúc 6, 7 tuổi đã rất mê âm nhạc. Hồi đó có rất nhiều …

Trần Đình Quân sinh năm 1938 (khai sinh ghi là 1939), thân sinh là cụ Trần Đình Dần người làng Tam Đa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ). Thuở trai trẻ, ở Hà Nội, làm việc tại toà soạn báo Tiếng dân của Huỳnh Thúc Kháng. Khi tờ báo này bị đóng cửa, cụ chuyển vào Huế, hoạt động cách mạng một thời gian. Không thoát ly ra Bắc, ở lại Huế làm cho tờ báo Tiếng dân của Võ Như Nguyện. Thân mẫu là bà Bùi Thị Uyển nổi tiếng nhan sắc một thời, con gái cưng của một vị tri huyện, làng Mỹ Xá, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Khi gặp nhau, ông đã có một người con riêng: Trần Đình Trung. Hai người có 3 người con chung: Trần Đình Quân, Trần Thị Mai Hoa, Trần Thị Hồng.

Trần Đình Quân thừa hưởng dòng máu nghệ sĩ lãng mạn của bên ngoại. Lúc 6, 7 tuổi đã rất mê âm nhạc. Hồi đó có rất nhiều đoàn văn công về hoạt động ở quê ngoại làng Mỹ Xá. Mỗi khi có đoàn nào đến là gia đình không thấy mặt Trần Đình Quân đâu cả. Anh bám riết theo đoàn, theo các văn nghệ sĩ của đoàn, nhìn họ sinh hoạt, nhìn họ tập ca tập múa, say sưa không chán. Bà mẹ vốn có máu nghệ sĩ trong người, không lấy thế làm buồn, luôn luôn che chở khuyến khích con trai, mặc cho đi sớm về khuya thoả thích. Cậu nhỏ hồi đó thuộc làu làu các bài ca cách mạng, về nhà là hát oang lên.

Năm 1951, Quân được cho lên Huế học, trú tại Gia Hội. Anh theo học 4 năm trung học đệ nhất cấp tại trường Trung học tư thục Nguyễn Du. Anh là một học sinh giỏi và luôn luôn là người tổ chức mọi sinh hoạt văn nghệ cho lớp, nên rất được các thầy cô bạn bè yêu mến. Thời gian này anh rất mê xem hát bội, hể có giờ rãnh là thấy anh có mặt ở rạp Đồng Xuân Lâu, len vào tận hậu trường, làm quen với mọi người, có khi cầm trống chầu đệm nhịp. Về nhà, tay anh không khi nào rời cây lục huyền cầm. Say sưa. Cuồng nhiệt.

Năm đệ tam anh vào học Quốc Học cho đến khi tốt nghiệp tú tài. Thuở đó, Huế vừa có trường đại học, nhưng anh chiều ý gia đình, vào học tại Sài Gòn. Anh thi vào trường Cao đẳng sư phạm (hậu thân của Cao đẳng sư phạm Đông Dương, Hà Nội), năm sau trường Đại học sư phạm Sài Gòn thành hình, anh được chuyển qua học năm hai tại đó, cho đến khi tốt nghiệp (1961) và được bổ về dạy tại trường Trung học Phan Châu Trinh, Đà Nẵng.

Năm 1965, anh bị gọi nhập ngũ. Anh tốt nghiệp Khoá 25 Thủ Đức và được biệt phái về dạy lại tại Phan Châu Trinh. Năm 1971, lấy lý do sức khoẻ, anh xin chuyển qua làm Quản thủ Thư viện, rồi được cử qua Úc tu nghiệp hai năm về thư viện.

Về nước anh lập gia đình với chị Nguyễn Thị Hương, hoạt động Du ca, sáng tác, dạy học. Sau tháng Tư năm 1975 anh bị đi học tập cải tạo. Trần Đình Quân và anh Lê Quang Mai, Trương Văn Hậu, là người có thời gian học tập cải tạo dài nhất trong số các giáo sư biệp phái tại Phan Châu Trinh, sau đó anh và gia đình phải đi kinh tế mới, anh trốn vào Sài Gòn. Vào đó anh cũng bị chính quyền yêu cầu ra khỏi thành phố. Anh trốn và sau đó vượt biên, tới năm 1985 qua Úc ở một thời gian rồi tiếp tục định cư ở Mỹ, Orange County, California. Những năm sau này anh mắc bệnh Alzheimer rất trầm trọng.

Anh qua đời ngày 22-9-2003, để lại vợ là chị Nguyễn Thị Hương và hai con Duy, Nam Phương.
Trần Đình Quân sinh năm 1938 (khai sinh ghi là 1939), thân sinh là cụ Trần Đình Dần người làng Tam Đa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ). Thuở trai trẻ, ở Hà Nội, làm việc tại toà soạn báo Tiếng dân của Huỳnh Thúc Kháng. Khi tờ báo này bị đóng cửa, cụ chuyển vào Huế, hoạt động cách mạng một thời gian. Không thoát ly ra Bắc, ở lại Huế làm cho tờ báo Tiếng dân của Võ Như Nguyện. Thân mẫu là bà Bùi Thị Uyển nổi tiếng nhan sắc một thời, con gái cưng của một vị tri huyện, làng Mỹ Xá, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Khi gặp nhau, ông đã có một người con riêng: Trần Đình Trung. Hai người có 3 người con chung: Trần Đình Quân, Trần Thị Mai Hoa, Trần Thị Hồng.

Trần Đình Quân thừa hưởng dòng máu nghệ sĩ lãng mạn của bên ngoại. Lúc 6, 7 tuổi đã rất mê âm nhạc. Hồi đó có rất nhiều …
Bài liên quan

Nguyễn Phong Việt Me Quê

Nguyễn Phong Việt sinh ngày 18/7/1980 tại Tuy Hoà, Phú Yên, là cựu học sinh chuyên Nguyễn Huệ, tốt nghiệp Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1998, anh là thành viên hội bút Vòm me xanh của báo Mực tím với bút danh Me Quê (bút trưởng năm 2002). Nguyễn Phong Việt cũng từng ba ...

Nguyễn Thị Thiếu Anh

Nguyễn Thị Thiếu Anh sinh năm 1921 tại phủ Anh Sơn, Nghệ An, quê xã Sơn Hoà, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, là dược sĩ, sau nghỉ hưu bàn chè và thuốc lá lẻ từ năm 1983. Thân sinh ra bà là phủ doãn Thừa Thiên. Bà đã từng học nhiều năm tại trường Đồng Khánh Huế, giỏi nhất là môn Việt văn, đã được giải ...

Thu Nguyệt Nguyễn Thị Thu Nguyệt

Nguyễn Thị Thu Nguyệt sinh ngày 2-8-1963 tại Cao Lãnh, Đồng Tháp, hiện công tác tại báo Tuổi Trẻ TP.HCM. Tác phẩm đã xuất bản: - Điều thật (thơ, 1992) - Ngộ (thơ, 1997) - Cõi lạ (thơ, 2000) - Hoa cỏ bên đường (thơ, 2002) - Theo mùa (thơ, 2006) Các giải thưởng: - Giải C (không có giải A) cuộc thi ...

Nguyễn Anh Nông

Nguyễn Anh Nông sinh năm 1959, quê Quảng Yên, Quảng Xương, Thanh Hoá, nhập ngũ năm 1980, hiện là quản đốc Xưởng làm phim Khoa học, Điện ảnh Quân đội nhân dân, sống tại hà nội. Các tập thơ đã in: - Bàn tay lá cỏ (tập 1, NXB Văn học, 1993) - Bàn tay lá cỏ (tập 2, NXB Văn học, 1995) - Kỵ sỹ ngựa gỗ ...

Lê Huy Hoà

Lê Huy Hoà sinh năm 1949 tại xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Ông theo học tiểu học và trung học cơ sở tại trường Tố Như ở Thanh Hoá, từng đạt giải học sinh giỏi văn của tỉnh và của toàn miền Bắc. Ông tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1970, từng là giáo viên ...

Vũ Hữu Định Lê Quang Trung, Hàn Phong Lệ

Nhà thơ Vũ Hữu Định (1942-1981) tên thật Lê Quang Trung. Tên tuổi của ông gắn liền với bài thơ Còn chút gì để nhớ , được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc thành ca khúc cùng tên. Ông sinh năm 1942 tại Thừa Thiên - Huế trong một gia đình nghèo, sống qua nhiều nơi ở Tây Nguyên, Sài Gòn, lập gia đình và định ...

Nguyễn Thuỵ Kha

Nguyễn Thuỵ Kha sinh ngày 7/10/1949, quê Vĩnh Bảo, Hải Phòng, hiện ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1990). Ông tốt nghiệp đại học thông tin Trường Viết văn Nguyễn Du. Từ 1972 đến 1982 là kỹ sư thông tin phục vụ trong quân đội. Từ 1982 đến 1990 là cán bộ tuyên huấn trong quân ...

Nguyên Tâm Nguyễn Văn Nghĩa

Nguyên Tâm (1940) tên khai sinh là Nguyễn Văn Nghĩa. Ông là nhà thơ, dịch giả văn học, hội viên Hội nhà văn Việt Nam, quê ở Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Tây. Ông từng trải qua các công việc và chức vụ như giảng dạy tiếng Anh tại trường Đai học Ngoại ngữ; biên tập viên NXB Văn học; hiện đang giảng dạy ...

Kha Tiệm Ly Thái Quốc Tế, Liêu Tần Chương, Lam Kha

Kha Tiệm Ly tên thật là Thái Quốc Tế, sinh năm 1950 tại Định Tường, hiện sống ở Mỹ Tho. Trước 4/1975, ông là giáo sư quốc văn, Hán văn. Ông viết thơ từ thời trung học, đã có nhiều bài thơ hay đăng trên các báo và được ngâm trên chương trình Thơ của Hồng Vân, Đài phát thanh Sài Gòn. Ngoài bút danh ...

Nguyễn Thị Hoàng

Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Thị Hoàng sinh ngày 11/12/1939 tại Huế, nguyên quán ở thôn Quảng Điền, xã Triệu Đại, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Năm 1957, bà chuyển vào sinh sống ở Nha Trang. Năm 1960 bà vào Sài Gòn học Đại học Văn khoa và Luật rồi bỏ ngang, không học hết mà lên Đà Lạt dạy học. Đến ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...