10/01/2018, 19:25
Trắc nghiệm Lịch Sử 11, Bài 1: Cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI
Trắc nghiệm Lịch Sử 11, Bài 1: Cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, gồm 17 câu hỏi, có đáp án đầy đủ Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình kinh tế Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là gì? A. Nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội. B. ...
Trắc nghiệm Lịch Sử 11, Bài 1: Cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, gồm 17 câu hỏi, có đáp án đầy đủ
Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình kinh tế Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là gì?
A. Nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.
B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh không bị chế độ phong kiến kìm hãm.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.
D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Câu 2. Những biểu hiện nào chứng tỏ sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê-đéc-lan?
A. Kinh tế phong kiến bị phá vỡ.
B. Nhiều thành phổ, trung tâm thương mại, hải cảng xuất hiện
C. Kinh tế công thương nghiệp phát triển, thị trường dân tộc mở rộng.
D. Câu B và C đúng.
3. Giai cấp công nhân làm thuê ở Nê-đéc-lan xuất thân chủ yếu từ các thành phần nào?
A. Giai cấp tư sản bị phá sản.
B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
D. Thợ thủ công và nông dân bị phá sản.
4. Trước cách mạng, giai cấp nào mới hình thành và có thế lực kinh tế ở Nê-đéc-lan?
A. Giai cấp vô sản.
B. Giai cấp tư sản.
D. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp tư sản và công nhân.
5. Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc-lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?
A. Vương quốc Tây Ban Nha.
B. Vương quốc Bồ Đào Nha.
C. Vương quốc Bỉ.
D. Vương quốc Anh.
6. Nét biểu trưng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê-đéc-lan là:
A. Các phường hội ra đời và phát triển.
B. Các công trường thủ công ngày càng phát triển.
C. Hoạt động thương mại ngày càng phát triển.
D. Nông nghiệp chuyển hướng phát triển theo kinh tế hàng hóa.
7. Tại sao các tầng lớp nhân dân Nê-đéc-lan dùng thơ ca để chế giễu, đả kích nhà thờ Thiên Chúa giáo?
A. Thiên Chúa giáo đang kìm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc của chính quyền Tây Ban Nha.
C. Thiên Chúa giáo ra sức đàn áp, bóc lột nhân dân Nê-đéc-lan.
D. Thiên Chúa giáo đã trở nên lỗi thời, lạc hậu trong đời sống tinh thần của nhân dân Nê-đéc-lan.
8. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha bùng nổ vào thời gian nào ?
A. Tháng 6 năm 1566.
C. Tháng 8 năm 1566.
B. Tháng 7 năm 1566.
D. Tháng 10 năm 1566.
9. Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan được gọi là “Phong trào phá tượng Thánh”?
A. Vì họ phá toàn bộ các tượng thánh dựng lên ở Nê-đéc-lan.
B. Vì họ phá tất cả các nhà thờ Thiên Chúa giáo.
C. Vì họ phá nhà thờ Thiên Chúa giáo, lùng bắt các giám mục.
D. Tất cả cùng đúng.
10. Trước sự xâm lược tàn bạo của quân đội Tây Ban Nha vào tháng 6-1567, quý tộc và tư sản lớp trên của Nê-đéc-lan tỏ thải độ như thế nào?
A. Sẵn sàng thỏa hiệp với Tây Ban Nha đàn áp cách mạng.
B. Hợp tác với quân khởi nghĩa chống lại Tây Ban Nha.
C. Cầu cứu Anh, Pháp, lập quân đội để vừa chống Tây Ban Nha, vừa đàn áp quân khởi nghĩa.
D. Đơn phương lập quân đội chống lại quân Tây Ban Nha.
11. Tháng 4 năm 1572 đã diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu nào ở Nê-đéc-lan?
A. Quân khởi nghĩa giải phóng nhiều vùng rộng lớn ở miền Bắc Nê-đéc-lan.
B. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan lan rộng ra 12 tỉnh.
C. Quân Tây Ban Nha được phái quân chiếm đóng toàn bộ lãnh thổ Nê-đéc-lan.
D. Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của nhân dân Nê-đéc-lan.
12. Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập ủy ban Quản lí xã hội gồm đa số đại biểu của giai cấp và tầng lớp nào?
A. Tư sản và bình dân.
B. Tư sản và quý tộc.
C. Tư sản, quý tộc và bình dân.
D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công.
13. Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Uỷ ban Quản lí xã hội nhằm mục đích:
A. Thống nhất các lực lượng kháng chiến và quy định chế độ thuế.
B. Lôi cuốn các tầng lớp tham gia xây dựng chính quyền.
C. Chống lại thế lực của Tây Ban Nha.
D. Chuẩn bị tiến tới thành lập một chính phủ mới.
14. Vào thời gian nào vua Tây Ban Nha Phi-líp II bị phế truất?
A. Tháng 6 năm 1581.
B. Tháng 7 năm 1581.
C. Tháng 8 năm 1581.
D. Tháng 10 năm 1581.
15. Các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan theo thể chế chính trị nào dưới đây:
A. Nhà nước phong kiến quân chủ.
B. Nhà nước cộng hoà tư sản.
C. Nhà nước quân chủ lập hiến.
D. Nhà nước cộng hoà công nông.
16. Ý nghĩa của việc thành lập “Các tỉnh Liên hiệp” ở Nê-đéc-lan là:
A. Đánh dấu bước thắng lợi của cuộc đấu tranh chống sự thống trị của Tây Ban Nha.
B. Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của Nê-đéc-lan.
C. Buộc Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Nê-đéc-lan.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 17. Tên nước Hà Lan chính thức ra đời vào thời gian nào?
A. Năm 1572.
B. Năm 1597
C. Năm 1648.
D. Năm 1649.
A. Nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.
B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh không bị chế độ phong kiến kìm hãm.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.
D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Câu 2. Những biểu hiện nào chứng tỏ sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê-đéc-lan?
A. Kinh tế phong kiến bị phá vỡ.
B. Nhiều thành phổ, trung tâm thương mại, hải cảng xuất hiện
C. Kinh tế công thương nghiệp phát triển, thị trường dân tộc mở rộng.
D. Câu B và C đúng.
3. Giai cấp công nhân làm thuê ở Nê-đéc-lan xuất thân chủ yếu từ các thành phần nào?
A. Giai cấp tư sản bị phá sản.
B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
D. Thợ thủ công và nông dân bị phá sản.
4. Trước cách mạng, giai cấp nào mới hình thành và có thế lực kinh tế ở Nê-đéc-lan?
A. Giai cấp vô sản.
B. Giai cấp tư sản.
D. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp tư sản và công nhân.
5. Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc-lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?
A. Vương quốc Tây Ban Nha.
B. Vương quốc Bồ Đào Nha.
C. Vương quốc Bỉ.
D. Vương quốc Anh.
6. Nét biểu trưng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê-đéc-lan là:
A. Các phường hội ra đời và phát triển.
B. Các công trường thủ công ngày càng phát triển.
C. Hoạt động thương mại ngày càng phát triển.
D. Nông nghiệp chuyển hướng phát triển theo kinh tế hàng hóa.
7. Tại sao các tầng lớp nhân dân Nê-đéc-lan dùng thơ ca để chế giễu, đả kích nhà thờ Thiên Chúa giáo?
A. Thiên Chúa giáo đang kìm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc của chính quyền Tây Ban Nha.
C. Thiên Chúa giáo ra sức đàn áp, bóc lột nhân dân Nê-đéc-lan.
D. Thiên Chúa giáo đã trở nên lỗi thời, lạc hậu trong đời sống tinh thần của nhân dân Nê-đéc-lan.
8. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha bùng nổ vào thời gian nào ?
A. Tháng 6 năm 1566.
C. Tháng 8 năm 1566.
B. Tháng 7 năm 1566.
D. Tháng 10 năm 1566.
9. Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan được gọi là “Phong trào phá tượng Thánh”?
A. Vì họ phá toàn bộ các tượng thánh dựng lên ở Nê-đéc-lan.
B. Vì họ phá tất cả các nhà thờ Thiên Chúa giáo.
C. Vì họ phá nhà thờ Thiên Chúa giáo, lùng bắt các giám mục.
D. Tất cả cùng đúng.
10. Trước sự xâm lược tàn bạo của quân đội Tây Ban Nha vào tháng 6-1567, quý tộc và tư sản lớp trên của Nê-đéc-lan tỏ thải độ như thế nào?
A. Sẵn sàng thỏa hiệp với Tây Ban Nha đàn áp cách mạng.
B. Hợp tác với quân khởi nghĩa chống lại Tây Ban Nha.
C. Cầu cứu Anh, Pháp, lập quân đội để vừa chống Tây Ban Nha, vừa đàn áp quân khởi nghĩa.
D. Đơn phương lập quân đội chống lại quân Tây Ban Nha.
11. Tháng 4 năm 1572 đã diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu nào ở Nê-đéc-lan?
A. Quân khởi nghĩa giải phóng nhiều vùng rộng lớn ở miền Bắc Nê-đéc-lan.
B. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan lan rộng ra 12 tỉnh.
C. Quân Tây Ban Nha được phái quân chiếm đóng toàn bộ lãnh thổ Nê-đéc-lan.
D. Tây Ban Nha chính thức công nhận nền độc lập của nhân dân Nê-đéc-lan.
12. Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập ủy ban Quản lí xã hội gồm đa số đại biểu của giai cấp và tầng lớp nào?
A. Tư sản và bình dân.
B. Tư sản và quý tộc.
C. Tư sản, quý tộc và bình dân.
D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công.
13. Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Uỷ ban Quản lí xã hội nhằm mục đích:
A. Thống nhất các lực lượng kháng chiến và quy định chế độ thuế.
B. Lôi cuốn các tầng lớp tham gia xây dựng chính quyền.
C. Chống lại thế lực của Tây Ban Nha.
D. Chuẩn bị tiến tới thành lập một chính phủ mới.
14. Vào thời gian nào vua Tây Ban Nha Phi-líp II bị phế truất?
A. Tháng 6 năm 1581.
B. Tháng 7 năm 1581.
C. Tháng 8 năm 1581.
D. Tháng 10 năm 1581.
15. Các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan theo thể chế chính trị nào dưới đây:
A. Nhà nước phong kiến quân chủ.
B. Nhà nước cộng hoà tư sản.
C. Nhà nước quân chủ lập hiến.
D. Nhà nước cộng hoà công nông.
16. Ý nghĩa của việc thành lập “Các tỉnh Liên hiệp” ở Nê-đéc-lan là:
A. Đánh dấu bước thắng lợi của cuộc đấu tranh chống sự thống trị của Tây Ban Nha.
B. Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của Nê-đéc-lan.
C. Buộc Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Nê-đéc-lan.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 17. Tên nước Hà Lan chính thức ra đời vào thời gian nào?
A. Năm 1572.
B. Năm 1597
C. Năm 1648.
D. Năm 1649.
--------------------------