03/06/2017, 18:06
Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 4)
Nguyễn Trãi không chỉ là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà nhân cách lớn mà còn là một nhà văn chính luận kiệt xuất, một nhà thơ trữ tình xuất sắc của văn học VN giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIV, nửa đầu thế kỉ XV.Nhà thơ sinh năm 1380, mất năm 1442 hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng CN sau dời về ...
Nguyễn Trãi không chỉ là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà nhân cách lớn mà còn là một nhà văn chính luận kiệt xuất, một nhà thơ trữ tình xuất sắc của văn học VN giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIV, nửa đầu thế kỉ XV.Nhà thơ sinh năm 1380, mất năm 1442 hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng CN sau dời về NK(TT-HT-HN).
Ông sống trong giai đoạn lịch sử đầy biến cố, sự sụp đổ của nhà nước PK thời Trần, nhà Hồ thành lập rồi sự xâm lăng của giặc xâm lược Minh. Được tận mắt chứng kiến cảnh sống lầm than của biết bao kiếp người nhỏ bé trong XH, điều này đã đóng góp không nhỏ vào những sáng tác của ông. Trong số những t/p của Nguyễn Trãi không thể không kế đến tác phẩm ĐCBN - một trong những tác phẩm thành công nhất của ông còn truyền lại đến ngày nay.
Bài cáo được công bố năm 1428, sau khi LL đại phá quân M đã truyền lệnh NT viết nên nhằm ban bố rộng rãi cho toàn dân rằng cuộc kháng chiến chống M đã kết thúc, 1 kỉ nguyên mới – kỉ nguyên hoà bình, độc lập dân tộc, tự do được mở ra. Bài cáo vừa mang những đặc trưng cơ bản của thể cáo vừa có những điểm sáng tạo đặc sắc của NT. ĐCBN được viết bằng chữ Nôm, chia thành bốn phần khá rõ.
Mở đầu, t/g đã nhắc đến tư tưởng nhân nghĩa – đây là một tư tưởng nhân đạo lớn,, xuyên suốt mạch cảm xúc của tác phẩm. Với NT, ông quan niệm “ Việc nhân ….trừ bạo” – yêu nước, thương dân, vì dân trừ bạo, đem lại một cuộc sống yên bình, hạnh phúc cho nhân dân là mục tiêu lớn lao mà NT đã giành cả đời để theo đuổi. Bên cạnh tư tưởng nhân nghĩa, NT còn khẳng định hùng hồn về nền độc lập từ bao đời của Đại Việt. Ông khẳng định ĐV từ lâu đã có những phong tục riêng, có ranh giới rõ rang, có những triều đại cùng song2 tồn tại, phát triển với các triều đại phương Bắc - đây là một lời phát biểu thật hoàn chỉnh, sâu sắc. Cả đoạn văn mang âm điệu chững chạc, tự tin, lời văn sắc sảo, người viết đã viết với một tâm trạng tự hào, tinh thần khẳng khái.
Phần 2 của bài là một bản cáo trạng đẫm máu và nước mắt, tố cáo tội ác của lũ giặc ngông cuồng, những tội ác ấy khiến đất trời phải căm phẫn, nhân dân phải đứng lên để đấu tranh giành lại quyền tự chủ. T/g đã liệt kê rõ rang hành động của giặc Minh “nướng dân đen, vùi con đỏ”, dối trời lừa dân, gây binh kết oán, thuế khoá cống nạp…huỷ diệt con người bằng hành động diệt chủng, tàn sát cả những người dân vô tội,… với một giọng văn kết án để thể hiện lòng đau xót, căm thù giặc đến tận cùng.
Phần 3 là đoạn kể về q/t chinh phạt gian khổ & sự thắng lợi tất yếu của cuộc khởi nghĩa. Hiện rõ lên ở phần đầu là chân dung của vị chủ tướng LL – 1 vị anh hùng dân tộc, người đã vượt qua biết bao gian khổ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Tiếp đến, t/g tái hiện hết sức chân thực cuộc kháng chiến với muôn vàn khó khăn gian khổ “Khi Linh Sơn quân ….một đội” cùng những cuộc tấn công, những trận đánh đã đi vào LS dân tộc “Ngày 20 trận Mã ... đầu” – “Ngày 25….Ngày 28…” . Bao trùm lên cả đoạn văn là một giọng văn hả hê, tự hào. Trong phần này, LL và cả đoàn quân hiện ra vs một khí thế thật hiên ngang, long yêu nước mãnh liệt, tinh thần đoàn kết ND chiến sĩ một long, tháo gỡ những khó khăn làm nên đại thắng; không chỉ dừng ở đó, NT đã vạch rõ sự thất bại nhục nhã , cảnh lũ bại quân kẻ chết người bị thương dẫm đạp lên nhau mà chạy thoát thân “Đô đốc Thôi Tụ …tội” – “Thượng thư…”. ND ta đã nêu cao nhân nghĩa không những tha tội chết cho chúng mà còn cấp thuyền, ngựa, lương…Hành động đó không chỉ vì long hiếu sinh, long nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta mà còn sang ngời tư tưởng cốt lõi nêu ở đầu bài cáo “nhân nghĩa – yên dân - trừ bạo”.
Đoạn kết thúc là lời tuyên bố thắng lợi vẻ vang của cuộc chiến, khẳng định cái tất thắng của sự nghiệp chính nghĩa, vết nhục ngàn đời đã rửa xong. “ Xã tắc từ đây …mới” Đoạn văn mang một tâm trạng hả hê, giọng văn thư thái, khoẻ khoắn như một tiếng chuông ngân vang..
Bài ĐCBN là một bản anh hùng ca bất hủ, một áng thiên cổ hùng văn của dân tộc VN. Bài văn là kết tinh giữa tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân đạo sâu sắc của t/g. NT cũng như những giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu săc trong các tác phẩm của ông, đặc biệt là ĐCBN, sẽ còn lưu truyền mãi về sau, sẽ sống mãi trong lòng bao thế hệ người dân VN.