Tạ Tỵ Tạ Văn Tỵ

Tạ Tỵ (1921-2004) tên thật là Tạ Văn Tỵ, là hoạ sĩ, nhà thơ, nhà văn. Ông sinh ngày 3-5-1921 (tức ngày 26 tháng 3 năm Tân Dậu) tại Hà Nội. Nhưng trong giấy khai sinh của ông lại ghi là ngày 24-9-1922, vì khai muộn mất một năm. Tạ Tỵ đã thành danh khá sớm khi còn là sinh viên. Năm 1941, nhờ nhận một giải thưởng tranh, ông được đến thăm kinh đô Huế. Năm 1943, ông tốt nghiệp tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Và cũng năm này, bức tranh "Mùa hè" của Tạ Tỵ đoạt một giải thưởng của Salon Unique. Năm 1946, chiến tranh nổ ra giữa Việt Nam và Pháp, Tạ Tỵ cùng với nhiều hoạ sĩ Việt Nam khác, đã tham gia mặt trận Việt Minh chống Pháp và ông là người thầy dạy mỹ thuật đầu tiên trong Liên khu 3. Tác phẩm "Nhớ Hà Nội" năm 1947 (20×25 cm) được Tạ Tỵ vẽ trong giai đoạn này. Tháng 5-1950, Tạ Tỵ rời khỏi vùng kháng chiến để trở về Hà Nội. Ông viết cho một người bạn rằng "Cách suy nghĩ của tôi không hợp với kháng chiến sau mấy năm chung sống với họ". Bắt đầu từ đầu thập niên 1950, ngoài tài vẽ chân dung hí hoạ, ông còn sáng tác trên nhiều lĩnh vực khác, như: truyện, thơ, kịch bản, bút ký... Năm 1951, ông triển lãm 60 bức tranh tại Hà Nội. Sau 1954, ông vào Nam và sống ở Sài Gòn. Ở đây ông đã phục vụ trong quân đội Việt Nam cộng hoà với cấp bậc sau cùng là trung tá trong Tổng cục Chiến tranh Chính trị. Năm 1956, ông triển lãm hơn 60 bức tranh đầu tiên tại Sài Gòn. Năm 1961, ông triển lãm lần thứ hai 60 bức tranh lập thể và trừu tượng cũng ở nơi đó. Năm 1975, sau thời gian học tập cải tạo, ông cùng vợ con đến Malaysia rồi định cư tại Hoa Kỳ. Trong thời gian sống tại nước ngoài, Tạ Tỵ lại tiếp tục sáng tác. Năm 2003 sau khi vợ ông qua đời tại Hoa Kỳ, ông quyết định trở về Việt Nam với ước vọng sống những ngày cuối cùng ở quê hương mình. Vào 10h sáng 24-8-2004 (mùng 9 tháng 7 năm Giáp Thân), ông từ trần tại nhà riêng số 18/8 đường Phan Văn Trị, Quận 5, TP Hồ Chí Minh, sau một cơn bệnh kéo dài do tuổi già, hưởng thọ 83 tuổi. Tác phẩm: - Những viên sỏi (tập truyện), NXB Nam Chi Tùng Thư, 1962 - Yêu và thù (tập truyện), NXB Phạm Quang Khai, 1970 - Mười khuôn mặt văn nghệ (nhận định văn học), NXB Nam Chi Tùng Thư, 1970 - Phạm Duy còn đó nỗi buồn, NXB Văn Sử Học, 1971 - Cho cuộc đời (thơ), NXB Khai Phóng, 1971 - Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay (Nhận định văn học), NXB Lá Bối, 1972 - Bao giờ (tập truyện), NXB Gìn Vàng Gởi Ngọc, 1972 - Ý nghĩ (tạp văn), NXB Khai Phóng, 1974 - Ðáy địa ngục (hồi ký), NXB Thằng Mõ, 1985 - Những khuôn mặt văn nghệ - đã đi qua đời tôi (hồi ký), NXB Thằng Mõ, 1990 - Xóm nhà tôi (tập truyện), NXB Xuân Thu, 1992 Tạ Tỵ (1921-2004) tên thật là Tạ Văn Tỵ, là hoạ sĩ, nhà thơ, nhà văn. Ông sinh ngày 3-5-1921 (tức ngày 26 tháng 3 năm Tân Dậu) tại Hà Nội. Nhưng trong giấy khai sinh của ông lại ghi là ngày 24-9-1922, vì khai muộn mất một năm. Tạ Tỵ đã thành danh khá sớm khi còn là sinh viên. Năm 1941, nhờ nhận một giải thưởng tranh, ông được đến thăm kinh đô Huế. Năm 1943, ông tốt nghiệp tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Và cũng năm này, bức tranh "Mùa hè" của Tạ Tỵ đoạt một giải thưởng của Salon Unique. Năm 1946, chiến tranh nổ ra giữa Việt Nam và Pháp, Tạ Tỵ cùng với nhiều hoạ sĩ Việt Nam khác, đã tham gia mặt trận Việt Minh chống Pháp và ông là người thầy dạy mỹ thuật đầu tiên trong Liên khu 3. Tác phẩm "Nhớ Hà Nội" năm 1947 (20×25 cm) được Tạ Tỵ vẽ trong giai đoạn này. Tháng 5-1950, Tạ Tỵ rờ…

Tạ Tỵ (1921-2004) tên thật là Tạ Văn Tỵ, là hoạ sĩ, nhà thơ, nhà văn. Ông sinh ngày 3-5-1921 (tức ngày 26 tháng 3 năm Tân Dậu) tại Hà Nội. Nhưng trong giấy khai sinh của ông lại ghi là ngày 24-9-1922, vì khai muộn mất một năm. Tạ Tỵ đã thành danh khá sớm khi còn là sinh viên. Năm 1941, nhờ nhận một giải thưởng tranh, ông được đến thăm kinh đô Huế. Năm 1943, ông tốt nghiệp tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Và cũng năm này, bức tranh "Mùa hè" của Tạ Tỵ đoạt một giải thưởng của Salon Unique.

Năm 1946, chiến tranh nổ ra giữa Việt Nam và Pháp, Tạ Tỵ cùng với nhiều hoạ sĩ Việt Nam khác, đã tham gia mặt trận Việt Minh chống Pháp và ông là người thầy dạy mỹ thuật đầu tiên trong Liên khu 3. Tác phẩm "Nhớ Hà Nội" năm 1947 (20×25 cm) được Tạ Tỵ vẽ trong giai đoạn này. Tháng 5-1950, Tạ Tỵ rời khỏi vùng kháng chiến để trở về Hà Nội. Ông viết cho một người bạn rằng "Cách suy nghĩ của tôi không hợp với kháng chiến sau mấy năm chung sống với họ". Bắt đầu từ đầu thập niên 1950, ngoài tài vẽ chân dung hí hoạ, ông còn sáng tác trên nhiều lĩnh vực khác, như: truyện, thơ, kịch bản, bút ký... Năm 1951, ông triển lãm 60 bức tranh tại Hà Nội.

Sau 1954, ông vào Nam và sống ở Sài Gòn. Ở đây ông đã phục vụ trong quân đội Việt Nam cộng hoà với cấp bậc sau cùng là trung tá trong Tổng cục Chiến tranh Chính trị. Năm 1956, ông triển lãm hơn 60 bức tranh đầu tiên tại Sài Gòn. Năm 1961, ông triển lãm lần thứ hai 60 bức tranh lập thể và trừu tượng cũng ở nơi đó. Năm 1975, sau thời gian học tập cải tạo, ông cùng vợ con đến Malaysia rồi định cư tại Hoa Kỳ. Trong thời gian sống tại nước ngoài, Tạ Tỵ lại tiếp tục sáng tác. Năm 2003 sau khi vợ ông qua đời tại Hoa Kỳ, ông quyết định trở về Việt Nam với ước vọng sống những ngày cuối cùng ở quê hương mình. Vào 10h sáng 24-8-2004 (mùng 9 tháng 7 năm Giáp Thân), ông từ trần tại nhà riêng số 18/8 đường Phan Văn Trị, Quận 5, TP Hồ Chí Minh, sau một cơn bệnh kéo dài do tuổi già, hưởng thọ 83 tuổi.

Tác phẩm:
- Những viên sỏi (tập truyện), NXB Nam Chi Tùng Thư, 1962
- Yêu và thù (tập truyện), NXB Phạm Quang Khai, 1970
- Mười khuôn mặt văn nghệ (nhận định văn học), NXB Nam Chi Tùng Thư, 1970
- Phạm Duy còn đó nỗi buồn, NXB Văn Sử Học, 1971
- Cho cuộc đời (thơ), NXB Khai Phóng, 1971
- Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay (Nhận định văn học), NXB Lá Bối, 1972
- Bao giờ (tập truyện), NXB Gìn Vàng Gởi Ngọc, 1972
- Ý nghĩ (tạp văn), NXB Khai Phóng, 1974
- Ðáy địa ngục (hồi ký), NXB Thằng Mõ, 1985
- Những khuôn mặt văn nghệ - đã đi qua đời tôi (hồi ký), NXB Thằng Mõ, 1990
- Xóm nhà tôi (tập truyện), NXB Xuân Thu, 1992
Tạ Tỵ (1921-2004) tên thật là Tạ Văn Tỵ, là hoạ sĩ, nhà thơ, nhà văn. Ông sinh ngày 3-5-1921 (tức ngày 26 tháng 3 năm Tân Dậu) tại Hà Nội. Nhưng trong giấy khai sinh của ông lại ghi là ngày 24-9-1922, vì khai muộn mất một năm. Tạ Tỵ đã thành danh khá sớm khi còn là sinh viên. Năm 1941, nhờ nhận một giải thưởng tranh, ông được đến thăm kinh đô Huế. Năm 1943, ông tốt nghiệp tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Và cũng năm này, bức tranh "Mùa hè" của Tạ Tỵ đoạt một giải thưởng của Salon Unique.

Năm 1946, chiến tranh nổ ra giữa Việt Nam và Pháp, Tạ Tỵ cùng với nhiều hoạ sĩ Việt Nam khác, đã tham gia mặt trận Việt Minh chống Pháp và ông là người thầy dạy mỹ thuật đầu tiên trong Liên khu 3. Tác phẩm "Nhớ Hà Nội" năm 1947 (20×25 cm) được Tạ Tỵ vẽ trong giai đoạn này. Tháng 5-1950, Tạ Tỵ rờ…
Bài liên quan

Trần Thế Vinh Trần Bắt Gặp, Từ Sơn Lâm

Trần Thế Vinh còn có bút danh Trần Bắt Gặp, Từ Sơn Lâm, sinh năm 1955, quê quán xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Học tiểu học trong vùng giải phóng (Núi Dài, Thất Sơn), năm 1964 di tản ra vùng địch tạm chiếm xã Ba Chúc, học trung học trường Thủ Khoa Nghĩa, tỉnh Châu Đốc. Ngày 30/4/1975 về ...

Trần Vũ Long

Trần Vũ Long (1977-) quê ở Hà Nội. Là nhà thơ, nhà báo, hiện công tác tại báo "Văn nghệ" của Hội nhà văn Việt Nam. Đã đoạt các giải thưởng về thơ của báo "Người Hà Nội" (2000) và báo "Tiền phong" (2001). Tác phẩm: - Biến tấu lời (thơ), NXB Hội nhà văn, 2002 - Niềm tin gió (thơ), NXB Hội nhà văn, ...

Nguyễn Như Mây Nguyễn Dục

Nguyễn Như Mây tên khai sinh là Nguyễn Dục, sinh năm Kỷ Sửu (1949) tại Phan Thiết, nhưng nguyên quán của ông ở làng Gò Bồi, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê ngoại nhà thơ Xuân Diệu) còn mẹ quê ở Hội An. Ông là một trong những nhà thơ kỳ cựu của đất Phan Thiết, Bình Thuận, cây bút quen thuộc của ...

Phan Kiền Phan Văn Kiền

Phan Kiền tên thật là Phan Văn Kiền, một bút danh khác là Sơn Văn, sinh năm 1985 tại Thanh Yên, Thanh Chương, Nghệ An. Tốt nghiệp khoa Báo chí, đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Hiện đang làm báo ở Hà Nội. Đã đăng thơ trên các báo Nghệ An, Tuổi Trẻ, tạp chí Tài Hoa Trẻ...

Nguyễn Tự Quý

Nguyễn Tự Quý sinh năm 1953 ở Hà Tây, học trung tiểu học ở Quy Nhơn, Bình Định, tốt nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, đã công tác ở ngành điện, hiện nay sinh sống ở Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh. Sáng tác từ năm 1980, sinh hoạt ở các câu lạc bộ thơ ca các quận huyện ở TPHCM, có ...

Ngô Liêm Khoan

Ngô Liêm Khoan sinh năm 1977 tại Bình Định, tốt nghiệp Đại học Đà Lạt ngành Ngữ văn năm 1999, ngành Việt Nam học năm 2000. Trong thời gian 2001-2002, anh dạy học tại Trường phổ thông trung học Nguyễn Diêu, Bình Định. Sau đó, anh theo học Cao học Văn học Việt Nam, Trường đại học Khoa học Xã hội & ...

Triệu Nguyễn Nguyễn Triệu

Triệu Nguyễn tên thật là Nguyễn Triệu, sinh ngày 7-7-1947. Ông quê ở thôn Dương Nham, xã Phạm Mệnh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Ông từng là thanh niên xung phong những năm kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ra công tác tại ngành Văn hoá tỉnh Quảng Ninh cho đến lúc nghỉ hưu. Triệu Nguyễn là hội ...

Phạm Hầu

Phạm Hầu (2/3/1920-3/1/1944) quê Gò Nổi, xã Trừng Giang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Trong gia phả, ngoài họ tên, còn có chữ lót là Hữu - Phạm Hữu Hầu. Lúc nhỏ theo học trường Quốc học Huế, sau đó ra Hà Nội và trở thành sinh viên của trường Mỹ Thuật Đông Dương (nay là trường đại học Mỹ Thuật Hà ...

Huỳnh Duy Lộc

Huỳnh Duy Lộc, sinh ngày 15-4-1956. Quê quán: phường An Bình, thành phố Cần Thơ. Hội viên Hội Văn học nghệ thuật thành phố Cần Thơ, Chủ DNTN Khách sạn Ngân Hoàng. Làm thơ, viết văn, viết báo. Tác phẩm đã in: - Bất chợt tháng năm (thơ)- 1991, Hội VHNT Chợ Mới, An Giang - Bến đợi (thơ)- 1992, Hội VHNT ...

Ngô Thị Ý Nhi

Ngô Thị Ý Nhi sinh ngày 26-1-1957, quê Thừa Thiên Huế, tốt nghiệp khoa Toán đại học Sư phạm, cử nhân Pháp văn, hiện là giáo viên trường THCS Ba Đình, quận 5, tp. Hồ Chí Minh. Chị bắt đầu đăng thơ trên các báo Văn Nghệ Tuổi trẻ, Tạp chí Văn... từ năm 1990, từng đăng một số truyện ngắn trên tạp chí ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...