Nguyễn Như Mây Nguyễn Dục

Nguyễn Như Mây tên khai sinh là Nguyễn Dục, sinh năm Kỷ Sửu (1949) tại Phan Thiết, nhưng nguyên quán của ông ở làng Gò Bồi, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê ngoại nhà thơ Xuân Diệu) còn mẹ quê ở Hội An. Ông là một trong những nhà thơ kỳ cựu của đất Phan Thiết, Bình Thuận, cây bút quen thuộc của các tạp chí Bách Khoa, Khởi Hành, Đối Diện ...trước 1975. Thơ ông bàng bạc chút mây, chút gió nhưng ăm ắp sự suy tưởng và tràn đầy thân phận, tình cảm. Cả tuổi thơ ông và đến lúc học hết tú tài 1 ở trường Phan Bội Châu, Nguyễn Như Mây gắn bó với Phan Thiết. Đến cuối những năm sáu mươi của thế kỷ trước, ông vô Sài Gòn học và lấy bằng tú tài 2. Cũng từ đây, Nguyễn Như Mây bắt đầu thời kỳ thanh niên sôi nổi của mình khi tham gia sinh hoạt ở Tổng hội Sinh viên Học sinh Sài Gòn, nơi dấy lên các phong trào lớn chống Mỹ - nguỵ như "Xuống đường", "Hát cho đồng bào tôi nghe" của các nhạc sĩ Tôn Thất Lập, Nguyễn Phú Yên (vốn đã quen biết từ trước ở Phan Thiết), Trần Long Ẩn, Trương Quốc Khánh...Ở đây, ông đã có những bài thơ đầu tiên in trên các báo, tạp chí Sinh viên, Trình bày, Đối diện, Ý thức. Bút danh Nguyễn Như Mây được ông lấy ngay khi in bài thơ thứ hai, xuất phát từ một câu hát của nhạc sĩ Tôn Thất Lập trong "Hát cho dân tôi nghe": " Hát vang danh Lam Sơn, Người cũng như mây lên non ". Nằm trong Đoàn văn nghệ Tổng hội và Ban báo chí của phong trào SVHS nên Nguyễn Như Mây đi nhiều, lúc ở Sài Gòn, khi đi Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế; có lúc về lại Phan Thiết, Phan Rí cùng với anh em dự định thành lập Tổng đoàn học sinh Bình Thuận và đấu tranh chống Quân sự học đường... Sau giải phóng, Nguyễn Như Mây tham gia trong Ban ổn định đời sống nhân dân, sau đó làm phó ban văn hoá thông tin phường Phú Trinh rồi đi học tại Trường nghiệp vụ Văn hoá Thông tin tỉnh và về công tác tại Sở Văn hoá Thông tin đến năm 1985 thì nghỉ việc, ở nhà buôn bán cùng gia đình và... làm thơ. Nguyễn Như Mây viết nhiều (và đi cũng nhiều), những mảng đọc thấy trong Nguyễn Như Mây là thơ tình, thơ về Phan Thiết và thơ... phiêu bồng. Mạch thơ tình chảy trong ông từ những bài thơ đầu tiên cho đến tận bây giờ, ở đó có cái đằm thắm của tình vợ chồng: Anh vẫn yêu em như ngày ấy/Hai đứa mình vừa mới quen nhau/Anh vẫn thương em, dù mái đầu/Sợi tóc bạc hiện ra báo động... và lại có một chút trăng gió vu vơ: Em ghét anh! Rồi em thương anh/Ghét dễ sợ! Thương cũng dễ sợ!/Ghét ghê lắm! Ghét mà lại nhớ/Thương vô cùng, thương đến phải yêu... (Ghét – 13/11/2006). Với Phan Thiết, Nguyễn Như Mây có rất nhiều bài. Chất Phan Thiết đã thấm đẫm vào thơ Nguyễn Như Mây và ông mang tấm tình quê của mình đến với độc giả các báo, tạp chí: Thanh niên, Tuổi trẻ, Kiến thức ngày nay, Mực tím, Thời văn, Áo trắng... Nhà thơ Tần Hoài Dạ Vũ đã từng nói về ông: " Có những người mà cái tên như đã biểu hiện hết cả con người. Nguyễn Như Mây là một trường hợp như vậy. Anh sống nhẹ nhàng, phiêu dạt như mây. Đi khắp nơi, bạn bè khắp chốn, và ở nơi nào gần như cũng có một ánh mắt, một nụ cười khiến anh bật thành tiếng thơ ". Quả thật vậy, lâu lâu không gặp, đến khi giáp mặt, ông hồ hởi "khoe" là mới từ ở đâu đó về. Có điều Nguyễn Như Mây cũng như Tạ Văn Sĩ ở Kon Tum là thường rong ruổi bằng xe máy, có lần còn hơn thế, ông từ Phan Thiết ra Hội An, Huế bằng xe đạp, vậy nên, chất thơ của Nguyễn Như Mây bao giờ cũng phong phiêu như lời tự bạch: Quen đi nên ít ở nhà/Nước sông gạo chợ thành ra Giang hồ/Thành ra một kẻ mộng mơ/Quen đi nên chẳng bao giờ dừng chân... (Giang Hồ – 25/9/2006). Nguyễn Như Mây thích làm thơ vào mùa trăng, cứ có trăng là ông lại viết được nhiều. Đất Phan Thiết lại biển mùa lắm gió. Có gió, có trăng, mây lại cất bước phiêu du - thầm nghĩ – ông thật sướng bởi như ông nói " Tôi có một người vợ làm từ A đến Z còn tôi thì chơi từ Z đến A ". Quả thật, như lời của nhà thơ Tần Hoài Dã Vũ, có một Nguyễn Như Mây tên gọi như người. Nguyễn Như Mây tên khai sinh là Nguyễn Dục, sinh năm Kỷ Sửu (1949) tại Phan Thiết, nhưng nguyên quán của ông ở làng Gò Bồi, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê ngoại nhà thơ Xuân Diệu) còn mẹ quê ở Hội An. Ông là một trong những nhà thơ kỳ cựu của đất Phan Thiết, Bình Thuận, cây bút quen thuộc của các tạp chí Bách Khoa, Khởi Hành, Đối Diện ...trước 1975. Thơ ông bàng bạc chút mây, chút gió nhưng ăm ắp sự suy tưởng và tràn đầy thân phận, tình cảm. Cả tuổi thơ ông và đến lúc học hết tú tài 1 ở trường Phan Bội Châu, Nguyễn Như Mây gắn bó với Phan Thiết. Đến cuối những năm sáu mươi của thế kỷ trước, ông vô Sài Gòn học và lấy bằng tú tài 2. Cũng từ đây, Nguyễn Như Mây bắt đầu thời kỳ thanh niên sôi nổi của mình khi tham gia sinh hoạt ở Tổng hội Sinh viên Học sinh Sài Gòn, nơi dấy lên … Núi, cỏ dại và thơ

Nguyễn Như Mây tên khai sinh là Nguyễn Dục, sinh năm Kỷ Sửu (1949) tại Phan Thiết, nhưng nguyên quán của ông ở làng Gò Bồi, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê ngoại nhà thơ Xuân Diệu) còn mẹ quê ở Hội An. Ông là một trong những nhà thơ kỳ cựu của đất Phan Thiết, Bình Thuận, cây bút quen thuộc của các tạp chí Bách Khoa, Khởi Hành, Đối Diện...trước 1975. Thơ ông bàng bạc chút mây, chút gió nhưng ăm ắp sự suy tưởng và tràn đầy thân phận, tình cảm.

Cả tuổi thơ ông và đến lúc học hết tú tài 1 ở trường Phan Bội Châu, Nguyễn Như Mây gắn bó với Phan Thiết. Đến cuối những năm sáu mươi của thế kỷ trước, ông vô Sài Gòn học và lấy bằng tú tài 2. Cũng từ đây, Nguyễn Như Mây bắt đầu thời kỳ thanh niên sôi nổi của mình khi tham gia sinh hoạt ở Tổng hội Sinh viên Học sinh Sài Gòn, nơi dấy lên các phong trào lớn chống Mỹ - nguỵ như "Xuống đường", "Hát cho đồng bào tôi nghe" của các nhạc sĩ Tôn Thất Lập, Nguyễn Phú Yên (vốn đã quen biết từ trước ở Phan Thiết), Trần Long Ẩn, Trương Quốc Khánh...Ở đây, ông đã có những bài thơ đầu tiên in trên các báo, tạp chí Sinh viên, Trình bày, Đối diện, Ý thức. Bút danh Nguyễn Như Mây được ông lấy ngay khi in bài thơ thứ hai, xuất phát từ một câu hát của nhạc sĩ Tôn Thất Lập trong "Hát cho dân tôi nghe": "Hát vang danh Lam Sơn, Người cũng như mây lên non". Nằm trong Đoàn văn nghệ Tổng hội và Ban báo chí của phong trào SVHS nên Nguyễn Như Mây đi nhiều, lúc ở Sài Gòn, khi đi Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế; có lúc về lại Phan Thiết, Phan Rí cùng với anh em dự định thành lập Tổng đoàn học sinh Bình Thuận và đấu tranh chống Quân sự học đường... Sau giải phóng, Nguyễn Như Mây tham gia trong Ban ổn định đời sống nhân dân, sau đó làm phó ban văn hoá thông tin phường Phú Trinh rồi đi học tại Trường nghiệp vụ Văn hoá Thông tin tỉnh và về công tác tại Sở Văn hoá Thông tin đến năm 1985 thì nghỉ việc, ở nhà buôn bán cùng gia đình và... làm thơ.

Nguyễn Như Mây viết nhiều (và đi cũng nhiều), những mảng đọc thấy trong Nguyễn Như Mây là thơ tình, thơ về Phan Thiết và thơ... phiêu bồng. Mạch thơ tình chảy trong ông từ những bài thơ đầu tiên cho đến tận bây giờ, ở đó có cái đằm thắm của tình vợ chồng: Anh vẫn yêu em như ngày ấy/Hai đứa mình vừa mới quen nhau/Anh vẫn thương em, dù mái đầu/Sợi tóc bạc hiện ra báo động... và lại có một chút trăng gió vu vơ: Em ghét anh! Rồi em thương anh/Ghét dễ sợ! Thương cũng dễ sợ!/Ghét ghê lắm! Ghét mà lại nhớ/Thương vô cùng, thương đến phải yêu...(Ghét – 13/11/2006).

Với Phan Thiết, Nguyễn Như Mây có rất nhiều bài. Chất Phan Thiết đã thấm đẫm vào thơ Nguyễn Như Mây và ông mang tấm tình quê của mình đến với độc giả các báo, tạp chí: Thanh niên, Tuổi trẻ, Kiến thức ngày nay, Mực tím, Thời văn, Áo trắng...

Nhà thơ Tần Hoài Dạ Vũ đã từng nói về ông: "Có những người mà cái tên như đã biểu hiện hết cả con người. Nguyễn Như Mây là một trường hợp như vậy. Anh sống nhẹ nhàng, phiêu dạt như mây. Đi khắp nơi, bạn bè khắp chốn, và ở nơi nào gần như cũng có một ánh mắt, một nụ cười khiến anh bật thành tiếng thơ". Quả thật vậy, lâu lâu không gặp, đến khi giáp mặt, ông hồ hởi "khoe" là mới từ ở đâu đó về. Có điều Nguyễn Như Mây cũng như Tạ Văn Sĩ ở Kon Tum là thường rong ruổi bằng xe máy, có lần còn hơn thế, ông từ Phan Thiết ra Hội An, Huế bằng xe đạp, vậy nên, chất thơ của Nguyễn Như Mây bao giờ cũng phong phiêu như lời tự bạch: Quen đi nên ít ở nhà/Nước sông gạo chợ thành ra Giang hồ/Thành ra một kẻ mộng mơ/Quen đi nên chẳng bao giờ dừng chân...(Giang Hồ – 25/9/2006).

Nguyễn Như Mây thích làm thơ vào mùa trăng, cứ có trăng là ông lại viết được nhiều. Đất Phan Thiết lại biển mùa lắm gió. Có gió, có trăng, mây lại cất bước phiêu du - thầm nghĩ – ông thật sướng bởi như ông nói "Tôi có một người vợ làm từ A đến Z còn tôi thì chơi từ Z đến A". Quả thật, như lời của nhà thơ Tần Hoài Dã Vũ, có một Nguyễn Như Mây tên gọi như người.
Nguyễn Như Mây tên khai sinh là Nguyễn Dục, sinh năm Kỷ Sửu (1949) tại Phan Thiết, nhưng nguyên quán của ông ở làng Gò Bồi, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê ngoại nhà thơ Xuân Diệu) còn mẹ quê ở Hội An. Ông là một trong những nhà thơ kỳ cựu của đất Phan Thiết, Bình Thuận, cây bút quen thuộc của các tạp chí Bách Khoa, Khởi Hành, Đối Diện...trước 1975. Thơ ông bàng bạc chút mây, chút gió nhưng ăm ắp sự suy tưởng và tràn đầy thân phận, tình cảm.

Cả tuổi thơ ông và đến lúc học hết tú tài 1 ở trường Phan Bội Châu, Nguyễn Như Mây gắn bó với Phan Thiết. Đến cuối những năm sáu mươi của thế kỷ trước, ông vô Sài Gòn học và lấy bằng tú tài 2. Cũng từ đây, Nguyễn Như Mây bắt đầu thời kỳ thanh niên sôi nổi của mình khi tham gia sinh hoạt ở Tổng hội Sinh viên Học sinh Sài Gòn, nơi dấy lên …

Núi, cỏ dại và thơ

Bài liên quan

Phan Kiền Phan Văn Kiền

Phan Kiền tên thật là Phan Văn Kiền, một bút danh khác là Sơn Văn, sinh năm 1985 tại Thanh Yên, Thanh Chương, Nghệ An. Tốt nghiệp khoa Báo chí, đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Hiện đang làm báo ở Hà Nội. Đã đăng thơ trên các báo Nghệ An, Tuổi Trẻ, tạp chí Tài Hoa Trẻ...

Nguyễn Tự Quý

Nguyễn Tự Quý sinh năm 1953 ở Hà Tây, học trung tiểu học ở Quy Nhơn, Bình Định, tốt nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, đã công tác ở ngành điện, hiện nay sinh sống ở Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh. Sáng tác từ năm 1980, sinh hoạt ở các câu lạc bộ thơ ca các quận huyện ở TPHCM, có ...

Ngô Liêm Khoan

Ngô Liêm Khoan sinh năm 1977 tại Bình Định, tốt nghiệp Đại học Đà Lạt ngành Ngữ văn năm 1999, ngành Việt Nam học năm 2000. Trong thời gian 2001-2002, anh dạy học tại Trường phổ thông trung học Nguyễn Diêu, Bình Định. Sau đó, anh theo học Cao học Văn học Việt Nam, Trường đại học Khoa học Xã hội & ...

Triệu Nguyễn Nguyễn Triệu

Triệu Nguyễn tên thật là Nguyễn Triệu, sinh ngày 7-7-1947. Ông quê ở thôn Dương Nham, xã Phạm Mệnh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Ông từng là thanh niên xung phong những năm kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ra công tác tại ngành Văn hoá tỉnh Quảng Ninh cho đến lúc nghỉ hưu. Triệu Nguyễn là hội ...

Phạm Hầu

Phạm Hầu (2/3/1920-3/1/1944) quê Gò Nổi, xã Trừng Giang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Trong gia phả, ngoài họ tên, còn có chữ lót là Hữu - Phạm Hữu Hầu. Lúc nhỏ theo học trường Quốc học Huế, sau đó ra Hà Nội và trở thành sinh viên của trường Mỹ Thuật Đông Dương (nay là trường đại học Mỹ Thuật Hà ...

Huỳnh Duy Lộc

Huỳnh Duy Lộc, sinh ngày 15-4-1956. Quê quán: phường An Bình, thành phố Cần Thơ. Hội viên Hội Văn học nghệ thuật thành phố Cần Thơ, Chủ DNTN Khách sạn Ngân Hoàng. Làm thơ, viết văn, viết báo. Tác phẩm đã in: - Bất chợt tháng năm (thơ)- 1991, Hội VHNT Chợ Mới, An Giang - Bến đợi (thơ)- 1992, Hội VHNT ...

Ngô Thị Ý Nhi

Ngô Thị Ý Nhi sinh ngày 26-1-1957, quê Thừa Thiên Huế, tốt nghiệp khoa Toán đại học Sư phạm, cử nhân Pháp văn, hiện là giáo viên trường THCS Ba Đình, quận 5, tp. Hồ Chí Minh. Chị bắt đầu đăng thơ trên các báo Văn Nghệ Tuổi trẻ, Tạp chí Văn... từ năm 1990, từng đăng một số truyện ngắn trên tạp chí ...

Nguyễn Thị Đạo Tĩnh

Nguyễn Thị Đạo Tĩnh sinh ngày 31/1/1952, quê ở xã Mỹ Thịnh, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Bà đi bộ đội từ tháng 10 năm 1966, đến tháng 10 năm 1969 chuyển ngành đi học Sư phạm mỹ thuật. Từ năm 1972 đến 1979 dạy học tại Nam Định. Từ năm 1979 đến 1982 học trường viết ...

Lại Hồng Khánh

Lại Hồng Khánh sinh năm 1950 tại thị trấn Phú Xuyên, Hà Sơn Bình. Năm 1968 nhập ngũ, đã chiến đấu ở chiến trường miền Đông và Căm-pu-chia những năm 1970. Ông tốt nghiệp ngành Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. In thơ ở trung ương và địa phương từ năm 1980. Tác phẩm: - Trắng câu gọi đò (thơ), NXB ...

Trần Dzạ Lữ Trần Văn Duận

Trần Dzạ Lữ (1949-) tên thật là Trần Văn Duận. Ông là nhà thơ Việt Nam, quê ở Huế. Trần Dzạ Lữ bắt đầu viết từ thập niên 1960 và có sáng tác đăng trên các tạp chí: Văn, Văn học, Tuổi ngọc, Thời Văn, Người Hà Nội... Hiện sinh sống ở thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm: - Hát dạo bên trời (thơ), Trần Dzạ ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...