Sương Nguyệt Anh

Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh (1864-1921), tên thật có sách chép Nguyễn Thị Khuê, Nguyễn Xuân Khuê, là con gái thứ tư của nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, nên thường gọi là cô Năm, sinh tại làng An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre ngày 21-4-1864. Thuở nhỏ bà thông chữ Hán, sau học thêm chữ quốc ngữ. Năm 24 tuổi bà kết hôn với cai tổng Nguyễn Công Tính, sinh được một con gái tên là Nguyễn Thị Vinh, nhưng chẳng bao lâu chồng mất, bà sương cư thủ tiết không tái giá, nên nhân dân gọi là Sương Nguyệt Anh. Năm 1918, người con gái qua đời, nhân với lời mời chân tình của các văn hữu, bà lên Sài Gòn làm chủ bút báo Nữ giới chung (Tiếng chuông nữ giới). Đây là một tờ báo quy tụ nhiều cây bút có tiếng ở Sài Gòn dạo ấy. Có lúc Phạm Quỳnh vào Nam vận động báo này đi theo quỹ đạo của tờ Nam phong, nhưng ý định này của họ Phạm không thành. Tờ báo chỉ sống được một thời gian ngắn, đến ngày 17-7-1918 thì tự đình bản. Bà làm thơ khá nhiều, phần lớn là thơ Đường luật chữ Hán, nay đã thất lạc. Thơ bà man mác nỗi đau về đất nước, cảnh nhân dân sống trong vòng lầm than khốn khổ. Làm báo ít lâu, bà mắc chứng đau mắt, chữa mãi không khỏi, sau thành loà hẳn, lui về ở với bà con ở Mỹ Thạnh Hoà, đến năm Canh Thân ngày 12 tháng 11 (4-l-1921) tạ thế, thọ 58 tuổi, mộ để ở cách chợ Ba Mỹ chừng 100 thước, về lối đường Mỹ Chánh (Bến Tre). Gần đây (1959) mộ bà được cải táng cạnh mộ Nguyễn Đình Chiểu, cháu gọi bà bằng cô là bà Nguyễn Thoại Long đề thơ ở bia mộ: KHÓC CÔ MẪU Dựng mồ kỷ niệm Nguyệt Anh cô, Vóc dáng ngày nay biết ở mô. Tờ báo Giới chung còn dấu tích, Tấm bia liệt nữ nét nào khô. Sông Tri rày đặng nương hồn phách, Đất khách từ đây lánh bụi hồ. Phận cháu Thoại Long lòng kính mến, Nguyệt Anh cô hỡi, Nguyệt Anh cô. (trích Văn học Việt Nam miền đất mới) Nguồn: http://annonymous.online....uong/index.php?topic=93.0 Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh (1864-1921), tên thật có sách chép Nguyễn Thị Khuê, Nguyễn Xuân Khuê, là con gái thứ tư của nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, nên thường gọi là cô Năm, sinh tại làng An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre ngày 21-4-1864. Thuở nhỏ bà thông chữ Hán, sau học thêm chữ quốc ngữ. Năm 24 tuổi bà kết hôn với cai tổng Nguyễn Công Tính, sinh được một con gái tên là Nguyễn Thị Vinh, nhưng chẳng bao lâu chồng mất, bà sương cư thủ tiết không tái giá, nên nhân dân gọi là Sương Nguyệt Anh. Năm 1918, người con gái qua đời, nhân với lời mời chân tình của các văn hữu, bà lên Sài Gòn làm chủ bút báo Nữ giới chung (Tiếng chuông nữ giới). Đây là một tờ báo quy tụ nhiều cây bút có tiếng ở Sài Gòn dạo ấy. Có lúc Phạm Quỳnh vào Nam vận động báo này đi theo quỹ đạo của tờ Nam phong, nhưng ý …

Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh (1864-1921), tên thật có sách chép Nguyễn Thị Khuê, Nguyễn Xuân Khuê, là con gái thứ tư của nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, nên thường gọi là cô Năm, sinh tại làng An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre ngày 21-4-1864.

Thuở nhỏ bà thông chữ Hán, sau học thêm chữ quốc ngữ. Năm 24 tuổi bà kết hôn với cai tổng Nguyễn Công Tính, sinh được một con gái tên là Nguyễn Thị Vinh, nhưng chẳng bao lâu chồng mất, bà sương cư thủ tiết không tái giá, nên nhân dân gọi là Sương Nguyệt Anh.

Năm 1918, người con gái qua đời, nhân với lời mời chân tình của các văn hữu, bà lên Sài Gòn làm chủ bút báo Nữ giới chung (Tiếng chuông nữ giới). Đây là một tờ báo quy tụ nhiều cây bút có tiếng ở Sài Gòn dạo ấy. Có lúc Phạm Quỳnh vào Nam vận động báo này đi theo quỹ đạo của tờ Nam phong, nhưng ý định này của họ Phạm không thành. Tờ báo chỉ sống được một thời gian ngắn, đến ngày 17-7-1918 thì tự đình bản.

Bà làm thơ khá nhiều, phần lớn là thơ Đường luật chữ Hán, nay đã thất lạc. Thơ bà man mác nỗi đau về đất nước, cảnh nhân dân sống trong vòng lầm than khốn khổ.

Làm báo ít lâu, bà mắc chứng đau mắt, chữa mãi không khỏi, sau thành loà hẳn, lui về ở với bà con ở Mỹ Thạnh Hoà, đến năm Canh Thân ngày 12 tháng 11 (4-l-1921) tạ thế, thọ 58 tuổi, mộ để ở cách chợ Ba Mỹ chừng 100 thước, về lối đường Mỹ Chánh (Bến Tre). Gần đây (1959) mộ bà được cải táng cạnh mộ Nguyễn Đình Chiểu, cháu gọi bà bằng cô là bà Nguyễn Thoại Long đề thơ ở bia mộ:

KHÓC CÔ MẪU
Dựng mồ kỷ niệm Nguyệt Anh cô,
Vóc dáng ngày nay biết ở mô.
Tờ báo Giới chung còn dấu tích,
Tấm bia liệt nữ nét nào khô.
Sông Tri rày đặng nương hồn phách,
Đất khách từ đây lánh bụi hồ.
Phận cháu Thoại Long lòng kính mến,
Nguyệt Anh cô hỡi, Nguyệt Anh cô.

(trích Văn học Việt Nam miền đất mới)

Nguồn: http://annonymous.online....uong/index.php?topic=93.0
Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh (1864-1921), tên thật có sách chép Nguyễn Thị Khuê, Nguyễn Xuân Khuê, là con gái thứ tư của nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, nên thường gọi là cô Năm, sinh tại làng An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre ngày 21-4-1864.

Thuở nhỏ bà thông chữ Hán, sau học thêm chữ quốc ngữ. Năm 24 tuổi bà kết hôn với cai tổng Nguyễn Công Tính, sinh được một con gái tên là Nguyễn Thị Vinh, nhưng chẳng bao lâu chồng mất, bà sương cư thủ tiết không tái giá, nên nhân dân gọi là Sương Nguyệt Anh.

Năm 1918, người con gái qua đời, nhân với lời mời chân tình của các văn hữu, bà lên Sài Gòn làm chủ bút báo Nữ giới chung (Tiếng chuông nữ giới). Đây là một tờ báo quy tụ nhiều cây bút có tiếng ở Sài Gòn dạo ấy. Có lúc Phạm Quỳnh vào Nam vận động báo này đi theo quỹ đạo của tờ Nam phong, nhưng ý …
Bài liên quan

Nhàn Khanh

Bà Nhàn Khanh (1860-1924) họ Dương, là em hai cụ Dương Khuê và Dương Lâm, ở Vân Đình. Bà thích thơ, thường hay kết giao xướng hoạ cùng các thi sĩ khác. Bà còn là mẹ của học giả Trịnh Đình Rư và nhà văn tiền chiến Trịnh Thúc Hiến.

Uông Nguyên Lượng 汪元量

Uông Nguyên Lượng 汪元量 (1241-1317) là nhà thơ và nhà viết từ sống vào cuối đời Nam Tống. Tên chữ là Đại Hữu, hiệu Thuỷ Vân, người ở Tiền Đường (huyện Triết Giang, Hàng Châu), là người đệm đàn trong cung đình Nam Tống. Những năm đầu đời Đoa Tông Cảnh Viêm (1276), quân Nguyên đã vây Lâm An, Tam Cung ...

Trần Xuân Soạn

Trần Xuân Soạn (1849-1923), người làng Thọ Hạc, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Ông xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo, đã phải đi lính thay cho con một phú hào trong làng để lấ tiền nuôi gia đình. Vì có công trong việc đánh dẹp Thanh phỉ, ông dược thăng chức Đề đốc. Năm 1889, ông đã phò tá ...

Trương Vĩnh Ký 張永記

Trương Vĩnh Ký 張永記 (6/12/1837 – 1/9/1898) tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, hiệu Sĩ Tài, do cải đạo theo Công giáo từ nhỏ nên có tên Jean-Baptiste Pétrus Trương Chánh Ký, hay gọi tắt là Pétrus Ký. Ông là một học giả Việt Nam có tiếng, thông thạo 26 ngôn ngữ, được ghi trong Bách khoa Tự điển Larousse ...

Võ Phát

Võ Phát tục gọi là Bang Nhu, tham gia phong trào Cần Vương cùng Phan Đình Phùng, đóng quân ở hạt Kỳ Anh, sau thất trận bị bắt rồi bị chém tại kinh.

Lý Ngang 李昂, Đường Văn Tông

Lý Ngang 李昂 (809-840) tức Đường Văn Tông 唐文宗, cai trị từ năm 826 đến 840. Ông là con thứ hai của vua Đường Mục Tông 唐穆宗, em cùng cha khác mẹ với Đường Kính Tông, thân mẫu là bà Tiêu thái hậu. Khởi đầu, Lý Ngang được phong là Giang vương. Cuối năm 826, hoạn quan Lưu Khắc Minh giết Đường Kính Tông rồi ...

Thượng Tân Thị Phan Quốc Quang, Hoài Nam Tử, Hương Thanh

Thượng Tân Thị (1888-1966) tên thật là Phan Quốc Quang, tự Hương Thanh, hiệu Hoài Nam Tử, Thượng Tân Thị, sinh tại phủ Thừa Thiên, nay là thị xã Huế, và qua đời tại Sài Gòn. Cụ theo Nho học nhưng vì thi cử lận đận, kiểu học tài thi phận như cụ Tú Xương, nên đường công danh không được hanh thông. Vì ...

Nguyễn Ngọc Tương

Nguyễn Ngọc Tương (1827-1898) tự Khánh Phủ, hiệu Trà Phong, Tang Trữ, thân sinh ông là Nguyễn Kim Trung đỗ tú tài khoa Tân Mão (1831). Theo gia phả, Nguyễn Ngọc Tương thuộc một chi của dòng họ Nguyễn Trãi. Quê ông làng Tang Trữ (sau đổi là Hành Quần, nay thuộc xã Nam Bình), sau chuyển cư đến làng Cổ ...

Lã Ôn 呂溫

Lã Ôn 呂溫 (771-811) tự Hoà Thúc 和叔, còn có tự là Hoá Quang 化光, người Hà Trung (nay thuộc Vĩnh Tề, Sơn Tây, Trung Quốc), đỗ tiến sĩ cuối năm Trinh Nguyên đời Đường.

Vương Bá 王播

Vương Bá 王播, không rõ năm sinh năm mất, tự Minh Dương, người Thái Nguyên, đỗ tiến sĩ niên hiệu Trinh Nguyên (785-805), được cử làm Hiền Lương phương chính. Đầu niên hiệu Trường Khánh, Vương được thăng Trung thư thị lang rồi Đồng bình chương sự (Tể tướng). Đầu niên hiệu Thái Hoà, Vương giữ chức Tả ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...