Soạn Bài viết số 5 ( Văn thuyết minh)
Soạn Bài viết số 5 ( Văn thuyết minh) I. Đề bài tham khảo Đề 1: Giới thiệu về ca dao Việt Nam Đề 2: Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản bản văn học Đề 3: Giới thiệu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Đề 4: Thuyết minh yêu cầu đọc- hiểu văn bản văn học Đề 5: Thuyết minh về thể loại ...
Soạn Bài viết số 5 ( Văn thuyết minh) I. Đề bài tham khảo Đề 1: Giới thiệu về ca dao Việt Nam Đề 2: Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản bản văn học Đề 3: Giới thiệu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Đề 4: Thuyết minh yêu cầu đọc- hiểu văn bản văn học Đề 5: Thuyết minh về thể loại phú. II. Hướng dẫn làm bài _Hình thức của bài tập làm văn là bài văn thuyết minh về một thể loại, vấn đề văn học. Trong quá trình làm bài cần chú ý đến những đặc trưng của đối ...
I. Đề bài tham khảo
Đề 1: Giới thiệu về ca dao Việt Nam
Đề 2: Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản bản văn học
Đề 3: Giới thiệu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Đề 4: Thuyết minh yêu cầu đọc- hiểu văn bản văn học
Đề 5: Thuyết minh về thể loại phú.
II. Hướng dẫn làm bài
_Hình thức của bài tập làm văn là bài văn thuyết minh về một thể loại, vấn đề văn học. Trong quá trình làm bài cần chú ý đến những đặc trưng của đối tượng văn học mà mình thuyết minh, sử dụng những cách lập luận, triển khai đề bài một cách cụ thể, hợp lí, trình bày được những đặc trưng nổi bật của đối tượng thuyết minh đó.
_ Trong quá trình làm bài có thể thực hiện thuyết minh đan xen với tự sự, bình luận,… để tăng tính thuyết phục cũng như sức hấp dẫn cho bài viết.
_ Các thao tác chuẩn bị để làm bài cho hiệu quả:
+ Trước hết là chuẩn bị những tri thức có liên quan, định hướng cách làm bài trước khi bắt tay vào viết.
+ Vận dụng hết những kiến thức mà bản thân có về đối tượng, hiện tượng văn học để viết bài.
+ Thông tin đưa vào bài cần đảm bảo tính chính xác, khách quan
+ Sau khi đã có những kiến thức cần thiết về đối tượng thuyết minh, bắt tay vào lập dàn ý cho bài văn đó:
*Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh
* Thân bài: Trình bày các đặc trưng, nội dung, thông tin về đối tượng thuyết minh.
* Kết bài: Khái quát lại về đối tượng thuyết minh hoặc có thể đưa ra những nhận định chung về đối tượng ấy.
+ Bắt tay vào viết bài văn thuyết minh dựa trên sườn dàn ý đã có.
* Gợi ý làm bài
Đề 1: Giới thiệu về ca dao
_Phần mở bài: Giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh ở đây là ca dao, có thể dẫn một bài ca dao hoặc giới thiệu trực tiếp về thể loại ca dao.
_ Phần thân bài:
+ Trình bày khái niệm về ca dao: Trong thuật ngữ văn học thì thuật ngữ này cũng có rất nhiều cách hiểu khác nhau
* “Ca” là bài hát có khúc điệu, “dao” là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là từ ghép chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu.
+ TRình bày đặc điểm về nội dung:
• Là thể thơ trữ tình
• Bộc lộ tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trữ tình
• Là thể loại tiêu biểu trong văn học dân gian Việt Nam
• Đề tài lớn nhất của ca dao là đề tài tình yêu.
_ Đặc sắc về nghệ thuật của ca dao:
• Thể thơ mà ca dao lựa chọn phần lớn là thể thơ lục bát
Ví dụ:
“Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh”
• Lời ca của ca dao giàu hình ảnh, tính biểu tượng
Ví dụ:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa”
Mận ở đây biểu tượng cho chàng trai. Đào lại là hình ảnh biểu tượng cho cô gái, người mà chàng trai yêu.
• Kết cấu phổ biến của ca dao là kết cấu lặp, có thể là lặp hình ảnh, lặp hình thức mở đầu, cụm từ…
• Ca dao giàu nhạc điệu, ngôn từ trong ca dao gần gũi với lớp ngôn từ thông tục, bình dân của người dân nên những lời ca dao thường dễ nhớ, dễ thuộc.
_ Vai trò của ca dao:
+ Bộc lộ tâm tư, tình cảm của con người. Ví dụ:
“Hôm qua tát nước bên đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen
Nhặt được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà”
Lời của bài ca dao đồng thời cũng là lời dãi bày tình tứ, đầy hài hước của chàng trai đối với người con gái mình yêu. Để có thể tỏ tình, chàng trai đã tạo ra một duyên cớ rất lạ lùng, hài hước đó là để quên chiếc áo trên cành hoa sen.
+ Hát trong các lễ hội như một hình thức nghi lễ
_ Kết bài: Trình bày nhận định khái quát về thể loại ca dao, giá trị của nó đối với nền văn học Việt Nam.
Các đề 2, 3, 4: làm tương tự, đảm bảo tính nhất quán, logic trong việc trình bày những lập luận.
Bài viết số 5 ( Văn thuyết minh)
I. Đề bài tham khảo
Đề 1: Giới thiệu về ca dao Việt Nam
Đề 2: Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản bản văn học
Đề 3: Giới thiệu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Đề 4: Thuyết minh yêu cầu đọc- hiểu văn bản văn học
Đề 5: Thuyết minh về thể loại phú.
II. Hướng dẫn làm bài
_Hình thức của bài tập làm văn là bài văn thuyết minh về một thể loại, vấn đề văn học. Trong quá trình làm bài cần chú ý đến những đặc trưng của đối tượng văn học mà mình thuyết minh, sử dụng những cách lập luận, triển khai đề bài một cách cụ thể, hợp lí, trình bày được những đặc trưng nổi bật của đối tượng thuyết minh đó.
_ Trong quá trình làm bài có thể thực hiện thuyết minh đan xen với tự sự, bình luận,… để tăng tính thuyết phục cũng như sức hấp dẫn cho bài viết.
_ Các thao tác chuẩn bị để làm bài cho hiệu quả:
+ Trước hết là chuẩn bị những tri thức có liên quan, định hướng cách làm bài trước khi bắt tay vào viết.
+ Vận dụng hết những kiến thức mà bản thân có về đối tượng, hiện tượng văn học để viết bài.
+ Thông tin đưa vào bài cần đảm bảo tính chính xác, khách quan
+ Sau khi đã có những kiến thức cần thiết về đối tượng thuyết minh, bắt tay vào lập dàn ý cho bài văn đó:
*Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh
* Thân bài: Trình bày các đặc trưng, nội dung, thông tin về đối tượng thuyết minh.
* Kết bài: Khái quát lại về đối tượng thuyết minh hoặc có thể đưa ra những nhận định chung về đối tượng ấy.
+ Bắt tay vào viết bài văn thuyết minh dựa trên sườn dàn ý đã có.
* Gợi ý làm bài
Đề 1: Giới thiệu về ca dao
_Phần mở bài: Giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh ở đây là ca dao, có thể dẫn một bài ca dao hoặc giới thiệu trực tiếp về thể loại ca dao.
_ Phần thân bài:
+ Trình bày khái niệm về ca dao: Trong thuật ngữ văn học thì thuật ngữ này cũng có rất nhiều cách hiểu khác nhau
* “Ca” là bài hát có khúc điệu, “dao” là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là từ ghép chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu.
+ TRình bày đặc điểm về nội dung:
• Là thể thơ trữ tình
• Bộc lộ tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trữ tình
• Là thể loại tiêu biểu trong văn học dân gian Việt Nam
• Đề tài lớn nhất của ca dao là đề tài tình yêu.
_ Đặc sắc về nghệ thuật của ca dao:
• Thể thơ mà ca dao lựa chọn phần lớn là thể thơ lục bát
Ví dụ:
“Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh”
• Lời ca của ca dao giàu hình ảnh, tính biểu tượng
Ví dụ:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa”
Mận ở đây biểu tượng cho chàng trai. Đào lại là hình ảnh biểu tượng cho cô gái, người mà chàng trai yêu.
• Kết cấu phổ biến của ca dao là kết cấu lặp, có thể là lặp hình ảnh, lặp hình thức mở đầu, cụm từ…
• Ca dao giàu nhạc điệu, ngôn từ trong ca dao gần gũi với lớp ngôn từ thông tục, bình dân của người dân nên những lời ca dao thường dễ nhớ, dễ thuộc.
_ Vai trò của ca dao:
+ Bộc lộ tâm tư, tình cảm của con người. Ví dụ:
“Hôm qua tát nước bên đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen
Nhặt được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà”
Lời của bài ca dao đồng thời cũng là lời dãi bày tình tứ, đầy hài hước của chàng trai đối với người con gái mình yêu. Để có thể tỏ tình, chàng trai đã tạo ra một duyên cớ rất lạ lùng, hài hước đó là để quên chiếc áo trên cành hoa sen.
+ Hát trong các lễ hội như một hình thức nghi lễ
_ Kết bài: Trình bày nhận định khái quát về thể loại ca dao, giá trị của nó đối với nền văn học Việt Nam.
Các đề 2, 3, 4: làm tương tự, đảm bảo tính nhất quán, logic trong việc trình bày những lập luận.
I. Đề bài tham khảo
Đề 1: Giới thiệu về ca dao Việt Nam
Đề 2: Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản bản văn học
Đề 3: Giới thiệu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Đề 4: Thuyết minh yêu cầu đọc- hiểu văn bản văn học
Đề 5: Thuyết minh về thể loại phú.
II. Hướng dẫn làm bài
– Hình thức của bài tập làm văn là bài văn thuyết minh về một thể loại, vấn đề văn học. Trong quá trình làm bài cần chú ý đến những đặc trưng của đối tượng văn học mà mình thuyết minh, sử dụng những cách lập luận, triển khai đề bài một cách cụ thể, hợp lí, trình bày được những đặc trưng nổi bật của đối tượng thuyết minh đó.
– Trong quá trình làm bài có thể thực hiện thuyết minh đan xen với tự sự, bình luận,… để tăng tính thuyết phục cũng như sức hấp dẫn cho bài viết.
– Các thao tác chuẩn bị để làm bài cho hiệu quả:
+ Trước hết là chuẩn bị những tri thức có liên quan, định hướng cách làm bài trước khi bắt tay vào viết.
+ Vận dụng hết những kiến thức mà bản thân có về đối tượng, hiện tượng văn học để viết bài.
+ Thông tin đưa vào bài cần đảm bảo tính chính xác, khách quan
+ Sau khi đã có những kiến thức cần thiết về đối tượng thuyết minh, bắt tay vào lập dàn ý cho bài văn đó:
*Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh
* Thân bài: Trình bày các đặc trưng, nội dung, thông tin về đối tượng thuyết minh.
* Kết bài: Khái quát lại về đối tượng thuyết minh hoặc có thể đưa ra những nhận định chung về đối tượng ấy.
+ Bắt tay vào viết bài văn thuyết minh dựa trên sườn dàn ý đã có.
* Gợi ý làm bài
Đề 1: Giới thiệu về ca dao
– Phần mở bài: Giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh ở đây là ca dao, có thể dẫn một bài ca dao hoặc giới thiệu trực tiếp về thể loại ca dao.
– Phần thân bài:
+ Trình bày khái niệm về ca dao: Trong thuật ngữ văn học thì thuật ngữ này cũng có rất nhiều cách hiểu khác nhau
* “Ca” là bài hát có khúc điệu, “dao” là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là từ ghép chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu.
+ Trình bày đặc điểm về nội dung:
• Là thể thơ trữ tình
• Bộc lộ tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trữ tình
• Là thể loại tiêu biểu trong văn học dân gian Việt Nam
• Đề tài lớn nhất của ca dao là đề tài tình yêu.
– Đặc sắc về nghệ thuật của ca dao:
• Thể thơ mà ca dao lựa chọn phần lớn là thể thơ lục bát
Ví dụ:
“Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh”
• Lời ca của ca dao giàu hình ảnh, tính biểu tượng
Ví dụ:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa”
Mận ở đây biểu tượng cho chàng trai. Đào lại là hình ảnh biểu tượng cho cô gái, người mà chàng trai yêu.
• Kết cấu phổ biến của ca dao là kết cấu lặp, có thể là lặp hình ảnh, lặp hình thức mở đầu, cụm từ…
• Ca dao giàu nhạc điệu, ngôn từ trong ca dao gần gũi với lớp ngôn từ thông tục, bình dân của người dân nên những lời ca dao thường dễ nhớ, dễ thuộc.
– Vai trò của ca dao:
+ Bộc lộ tâm tư, tình cảm của con người. Ví dụ:
“Hôm qua tát nước bên đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen
Nhặt được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà”
Lời của bài ca dao đồng thời cũng là lời dãi bày tình tứ, đầy hài hước của chàng trai đối với người con gái mình yêu. Để có thể tỏ tình, chàng trai đã tạo ra một duyên cớ rất lạ lùng, hài hước đó là để quên chiếc áo trên cành hoa sen.
+ Hát trong các lễ hội như một hình thức nghi lễ
– Kết bài: Trình bày nhận định khái quát về thể loại ca dao, giá trị của nó đối với nền văn học Việt Nam.
Các đề 2, 3, 4: làm tương tự, đảm bảo tính nhất quán, logic trong việc trình bày những lập luận.