05/02/2018, 09:44

Soạn bài Từ Hán Việt lớp 7 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ Hán Việt trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Để hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của Từ Hán Việt và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của Từ Hán Việt, trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Từ Hán Việt một cách ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ Hán Việt trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Để hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của Từ Hán Việt và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của Từ Hán Việt, trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Từ Hán Việt một cách ngắn gọn nhất. I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Câu 1: Trong cụm “Nam quốc sơn hà”, chỉ có từ Nam là có thể đứng độc lập trong câu. Câu 2: - Thiên niên kỉ, thiên lí -> thiên: ngàn, nghìn (chỉ số lượng). - Thiên đô -> thiên: di dời, dịch chuyển. II. Từ ghép Hán Việt Câu 1: Từ ghép đẳng lập: xâm phạm, sơn hà, giang san. Câu 2: a) Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng. ->Trật tự sắp xếp của từ ghép chính phụ giống từ ghép thuần việt: từ chính trước rồi tới từ phụ sau. b) Từ ghép chính phụ: thiên thư, thạch mã, tái phạm ->Trật tự sắp xếp của từ ghép chính phụ ngược với từ ghép thuần việt: từ chính đứng sau, từ phụ đứng trước. Xem thêm: Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm lớp 7 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ Hán Việt trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản

Để hiểu rõ được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của Từ Hán Việt và đồng thời nắm được những nguyên tắc cơ bản của Từ Hán Việt, trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Từ Hán Việt một cách ngắn gọn nhất.

I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
Câu 1:
Trong cụm “Nam quốc sơn hà”, chỉ có từ Nam là có thể đứng độc lập trong câu.
Câu 2:
- Thiên niên kỉ, thiên lí -> thiên: ngàn, nghìn (chỉ số lượng).
- Thiên đô -> thiên: di dời, dịch chuyển.

II. Từ ghép Hán Việt
Câu 1:
Từ ghép đẳng lập: xâm phạm, sơn hà, giang san.

Câu 2:
a) Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng.
->Trật tự sắp xếp của từ ghép chính phụ giống từ ghép thuần việt: từ chính trước rồi tới từ phụ sau.
b) Từ ghép chính phụ: thiên thư, thạch mã, tái phạm
->Trật tự sắp xếp của từ ghép chính phụ ngược với từ ghép thuần việt: từ chính đứng sau, từ phụ đứng trước.

Xem thêm:
0