Soạn bài Khát quát văn học dân gian lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Khát quát văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Ở bài học trước, các em đã được tìm hiểu Tổng quan về văn học Việt Nam, trong bài học đó các em đã nắm được sự phát triển của văn học Việt Nam qua từng thời kì. Trong đó, văn học dân gian là thể loại được gắn liền ...
Hướng dẫn soạn bài Khát quát văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Ở bài học trước, các em đã được tìm hiểu Tổng quan về văn học Việt Nam, trong bài học đó các em đã nắm được sự phát triển của văn học Việt Nam qua từng thời kì. Trong đó, văn học dân gian là thể loại được gắn liền khá gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân Việt Nam. Các tác phẩm thể loại văn học dân gian thường được truyền miệng, từ đời này sang đời khác và hình thức trình bày tác phẩm cũng được biến hóa vô cùng đa dạng như: nói, hát, kể, … Trong hệ thống văn học dân gian, các em có thể tìm khá nhiều thể loại như: truyền thuyết, ca dao, truyện ngắn, truyện cười, … Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại này, trong bài viết ngày hôm nay Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Khát quát văn học dân gian Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời: Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:Tính truyền miệng: Với đặc trưng tính truyền miệng bởi vì những câu truyện dân gian không có nguồn gốc cụ thể, mà nó được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Những tác phẩm văn học dân gian thường phù hợp với những con người lao động, vì vậy chúng ta sẽ thấy nó rất gần gũi với đời sống của chúng ta. Tính tập thể: Còn về tính tập thể ở đây đó là những câu truyện dân gian thường có thể do cá nhân hoặc tập thể cùng sáng tác, và họ sẽ cùng chỉnh sửa, thêm bớt sao cho phong phú, hấp dẫn và hoàn thiện nhất. Ngoài ra, trước đây trong lao động sản xuất, mọi người thường hay thư giãn bằng cách kể cho nhau nghe bằng các câu chuyện dân gian. => Văn học dân gian rất gần gũi với đời sống sinh hoạt của con người, đặc biệt là những người dân lao động. Một số bài ca dân gian nổi tiếng như: Hò sông Mã, hò giã gạo, … Câu 2: Trả lời: Trong hệ thống văn học dân gian, chúng ta có thể liệt kê rất nhiều thể loại đã được học:Truyền thuyết: đây là thể loại thường được người dân kể lại dựa trên trên các sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc theo phong tục, quan niệm của nhân dân thời xưa. Truyện được biến hóa, hư cấu, phóng đại, và phổ biến hay sử dụng yếu tố thần kỳ, hư ảo. Truyện cổ tích: Cũng là một thể loại truyện hư cấu được nhân dân tự sáng tác. Thể loại này thường gắn với các nhân vật: yêu tinh, thần tiên, phép thuật, … Truyện cười: đây là thể loại dân gian có tác dụng gây cười, dùng tiếng cười để mua vui, giải trí hoặc phê phán, lên án vấn đề nào đó trong xã hội. Ca dao: đây là một trong những thể loại rất phổ biến ở nước ta, những câu ca dao không chỉ phổ theo thơ, mà con người còn phổ theo nhạc để phong phú, đa dạng hơn. Ngoài ra, các em còn có thể tìm hiểu thêm một số thể loại khác như: tục ngữ, truyện ngụ ngôn, sử thi, … Câu 3: Trả lời: Các giá trị của văn học dân gian:Giá trị nhận thức: Là kho tàng tri thức phong phú nói về đời sống của nhân dân. Hầu hết các tác phẩm dân gian được người dân kể dựa vào kinh nghiệm đút kết từ ông cha ta để lại. Bên cạnh đó, những tác phẩm dân gian thường nói về người dân lao động. Giá trị giáo dục: Văn học dân gian thường mang những giá trị dạy đạo lí làm người, lên án phê phán những mặt xấu của xã hội (bọc lột, áp bức). Những phẩm chất tốt đẹp mà văn học dân gian hay hướng đến đó là: lòng yêu nước, tình yêu quê hương, thiên nhiên, lòng vị tha, … Giá trị thẩm mỹ: Văn học dân gian góp phần tạo nên những nét riêng cho nền văn học Việt Nam, làm đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Trên đây là bài soạn Khái quát văn học dân gian Việt Nam, qua bài học này các em đã được biết chi tiết hơn về thể loại này, qua đó nắm được những đặc điểm, đặc trưng của văn học dân gian, bên cạnh đó cũng biết được những giá trị mà thể loại này mang lại. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được những kiến thức trọng tâm bài học. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau. Xem thêm: Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Khát quát văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọnỞ bài học trước, các em đã được tìm hiểu Tổng quan về văn học Việt Nam, trong bài học đó các em đã nắm được sự phát triển của văn học Việt Nam qua từng thời kì. Trong đó, văn học dân gian là thể loại được gắn liền khá gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân Việt Nam. Các tác phẩm thể loại văn học dân gian thường được truyền miệng, từ đời này sang đời khác và hình thức trình bày tác phẩm cũng được biến hóa vô cùng đa dạng như: nói, hát, kể, … Trong hệ thống văn học dân gian, các em có thể tìm khá nhiều thể loại như: truyền thuyết, ca dao, truyện ngắn, truyện cười, … Để tìm hiểu rõ hơn về thể loại này, trong bài viết ngày hôm nay Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Khát quát văn học dân gian Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
- Tính truyền miệng: Với đặc trưng tính truyền miệng bởi vì những câu truyện dân gian không có nguồn gốc cụ thể, mà nó được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Những tác phẩm văn học dân gian thường phù hợp với những con người lao động, vì vậy chúng ta sẽ thấy nó rất gần gũi với đời sống của chúng ta.
- Tính tập thể: Còn về tính tập thể ở đây đó là những câu truyện dân gian thường có thể do cá nhân hoặc tập thể cùng sáng tác, và họ sẽ cùng chỉnh sửa, thêm bớt sao cho phong phú, hấp dẫn và hoàn thiện nhất. Ngoài ra, trước đây trong lao động sản xuất, mọi người thường hay thư giãn bằng cách kể cho nhau nghe bằng các câu chuyện dân gian.
Một số bài ca dân gian nổi tiếng như: Hò sông Mã, hò giã gạo, …
Câu 2:
Trả lời:
Trong hệ thống văn học dân gian, chúng ta có thể liệt kê rất nhiều thể loại đã được học:
- Truyền thuyết: đây là thể loại thường được người dân kể lại dựa trên trên các sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc theo phong tục, quan niệm của nhân dân thời xưa. Truyện được biến hóa, hư cấu, phóng đại, và phổ biến hay sử dụng yếu tố thần kỳ, hư ảo.
- Truyện cổ tích: Cũng là một thể loại truyện hư cấu được nhân dân tự sáng tác. Thể loại này thường gắn với các nhân vật: yêu tinh, thần tiên, phép thuật, …
- Truyện cười: đây là thể loại dân gian có tác dụng gây cười, dùng tiếng cười để mua vui, giải trí hoặc phê phán, lên án vấn đề nào đó trong xã hội.
- Ca dao: đây là một trong những thể loại rất phổ biến ở nước ta, những câu ca dao không chỉ phổ theo thơ, mà con người còn phổ theo nhạc để phong phú, đa dạng hơn.
Câu 3:
Trả lời:
Các giá trị của văn học dân gian:
- Giá trị nhận thức: Là kho tàng tri thức phong phú nói về đời sống của nhân dân. Hầu hết các tác phẩm dân gian được người dân kể dựa vào kinh nghiệm đút kết từ ông cha ta để lại. Bên cạnh đó, những tác phẩm dân gian thường nói về người dân lao động.
- Giá trị giáo dục: Văn học dân gian thường mang những giá trị dạy đạo lí làm người, lên án phê phán những mặt xấu của xã hội (bọc lột, áp bức). Những phẩm chất tốt đẹp mà văn học dân gian hay hướng đến đó là: lòng yêu nước, tình yêu quê hương, thiên nhiên, lòng vị tha, …
- Giá trị thẩm mỹ: Văn học dân gian góp phần tạo nên những nét riêng cho nền văn học Việt Nam, làm đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trên đây là bài soạn Khái quát văn học dân gian Việt Nam, qua bài học này các em đã được biết chi tiết hơn về thể loại này, qua đó nắm được những đặc điểm, đặc trưng của văn học dân gian, bên cạnh đó cũng biết được những giá trị mà thể loại này mang lại. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được những kiến thức trọng tâm bài học. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: