05/02/2018, 09:44

Địa lý 10: Quan sát hình 7.4 nêu ra hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo Bài 7 SGK trang 28

Hướng dẫn trả lời câu hởi 5 SGK trang 28 bài 7 Địa lý 10: Quan sát hình 7.4 nêu ra 2 cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc đó? Các mảng kiến tạo trên trái đất là các mảng kiến tạo riêng biệt chúng được kết nối với nhau nhờ sự liên kết và tiếp xúc của cả hai mảng với ...

Hướng dẫn trả lời câu hởi 5 SGK trang 28 bài 7 Địa lý 10: Quan sát hình 7.4 nêu ra 2 cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc đó? Các mảng kiến tạo trên trái đất là các mảng kiến tạo riêng biệt chúng được kết nối với nhau nhờ sự liên kết và tiếp xúc của cả hai mảng với nhau. Sự kết nối với nhau của các mảng kiến tạo đã tạo nên một bề mặt của trái đất. Trong kiến thức SGK và giáo viên chỉ dạy trên lớp các em đã được nắm về phần tiếp xúc với nhau giữa các mảng kiến tạo trên trái đất. Ở bài 7 Địa lý 10 SGK trang 28 có câu hỏi 6 hỏi về vấn đè này để giúp các em có thêm sự hiểu biết về sự liên kết của các mảng kiến tạo: Quan sát hình 7.4 nêu ra 2 cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc đó? Sau đây Vforum sẽ cùng các bạn tìm hiểu. Câu hỏi giữa bài 7 trang 28 SGK Địa lý 10 Trả lời: Từ hình 7.4 ta có thể thấy 2 cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo đó là tiếp xúc tạo sống núi ngầm ở đại dương, và tiếp xúc tạo núi cao, núi lửa hoặc là vực sâu. Thứ nhất là tiếp xúc tạo thành sống núi ngầm ở đại dương là sự tiếp xúc chèn ép bên dưới với các lực rất mạnh tạo thành những sống núi ngầm ở dưới đáy đại dương khi con người chúng ta lặng xuống sẽ thấy những sống núi này, đối với những khu vực này thường thì ít tàu thuyển qua lại vì có thể sẽ bị các sống núi này đâm thủng gây chìm tàu. Thứ hai là tiếp xúc tạo núi cao núi lửa hoặc vực sâu là vì khi tiếp xúc tgiữa các mảng đất liền với nhau sự tác động mạnh của 2 mảng sẽ làm cho một lượng đất đá dư thừa ra không thể trôi đi đâu nên đã tạo nên một bề mặt cao hơn so với mặt đất đó là núi, còn tiếp xúc giữa lục địa và đại dương vì hai mảng này nó có khoảng cách với nhau nên khi tiếp xúc sẽ tạo nên một bờ vực để phân biệt giữa nước biển và đất liền. Xem thêm: Địa lý 10: Từ hình 7.3 cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là 7 mảng nào Bài 7 SGK trang 27

Hướng dẫn trả lời câu hởi 5 SGK trang 28 bài 7 Địa lý 10: Quan sát hình 7.4 nêu ra 2 cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc đó?

Các mảng kiến tạo trên trái đất là các mảng kiến tạo riêng biệt chúng được kết nối với nhau nhờ sự liên kết và tiếp xúc của cả hai mảng với nhau. Sự kết nối với nhau của các mảng kiến tạo đã tạo nên một bề mặt của trái đất. Trong kiến thức SGK và giáo viên chỉ dạy trên lớp các em đã được nắm về phần tiếp xúc với nhau giữa các mảng kiến tạo trên trái đất. Ở bài 7 Địa lý 10 SGK trang 28 có câu hỏi 6 hỏi về vấn đè này để giúp các em có thêm sự hiểu biết về sự liên kết của các mảng kiến tạo: Quan sát hình 7.4 nêu ra 2 cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc đó? Sau đây Vforum sẽ cùng các bạn tìm hiểu.

Câu hỏi giữa bài 7 trang 28 SGK Địa lý 10
Trả lời:

Từ hình 7.4 ta có thể thấy 2 cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo đó là tiếp xúc tạo sống núi ngầm ở đại dương, và tiếp xúc tạo núi cao, núi lửa hoặc là vực sâu. Thứ nhất là tiếp xúc tạo thành sống núi ngầm ở đại dương là sự tiếp xúc chèn ép bên dưới với các lực rất mạnh tạo thành những sống núi ngầm ở dưới đáy đại dương khi con người chúng ta lặng xuống sẽ thấy những sống núi này, đối với những khu vực này thường thì ít tàu thuyển qua lại vì có thể sẽ bị các sống núi này đâm thủng gây chìm tàu. Thứ hai là tiếp xúc tạo núi cao núi lửa hoặc vực sâu là vì khi tiếp xúc tgiữa các mảng đất liền với nhau sự tác động mạnh của 2 mảng sẽ làm cho một lượng đất đá dư thừa ra không thể trôi đi đâu nên đã tạo nên một bề mặt cao hơn so với mặt đất đó là núi, còn tiếp xúc giữa lục địa và đại dương vì hai mảng này nó có khoảng cách với nhau nên khi tiếp xúc sẽ tạo nên một bờ vực để phân biệt giữa nước biển và đất liền.

Xem thêm:
0