Dàn ý, soạn bài thơ qua đèo ngang lớp 7
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Một nhà thơ nữ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam Tên thật là Nguyễn Thị Hinh - Quê ở phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây (nay là phường Quảng An, quận Tây Hồ), Hà Nội - Các tác phẩm:Thăng Long thành hoài cổ Qua chùa Trấn Bắc Qua Đèo ...
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Một nhà thơ nữ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam Tên thật là Nguyễn Thị Hinh - Quê ở phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây (nay là phường Quảng An, quận Tây Hồ), Hà Nội - Các tác phẩm:Thăng Long thành hoài cổ Qua chùa Trấn Bắc Qua Đèo Ngang Chiều hôm nhớ nhà Tức cảnh chiều thu Cảnh đền Trấn Võ Cảnh Hương sơn 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX. - Bài thơ được viết khi bà huyện thanh quan lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế nhận chức quan của mình. b. Bố cục 2 phần. • Phần 1: 6 câu thơ đầu: cảnh đèo ngang khi chiều về. • Phần 2: còn lại:nỗi lòng của nhà thơ. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Cảnh đèo Ngang - Đèo Ngang là một con đèo nổi tiếng - Không gian là đèo ngang, thời gian buổi chiều - Buổi chiều là lúc mang nhiều tâm trạng và sầu tư - Nghệ thuật điệp từ - Hình ảnh con người - Nghệ thuật: số đếm, điệp từ, đảo trật tự cú pháp, nghệ thuật đối lập, sử dụng âm thanh,…. 2. Nỗi lòng của nhà thơ - Nỗi nhớ quê nhà - Cảnh chiều của đèo Ngang càng làm bà nhớ quê nhà da diết - Âm thanh của con quốc quốc cũng như tiếng lòng của tác giả - Cảnh vật êm đềm khiến tâm trạng nhà thơ thêm trĩu nặng - Nhà thơ cảm thấy lạc lõng và cô quạnh giữa nơi đất khách quê người III. Tổng kết - Nghệ thuật: đảo ngữ, điệp từ,… - Cảnh đèo ngang lúc chiều tà và khắc họa tâm trạng của nhà thơ trên đường đi nhận chức ở kinh đô huế. - Tác giả là người yêu thiên nhiên lắm thì mới có thể miêu tả cảnh đèo ngang sinh động đến như thế. Xem thêm: Dàn ý, soạn bài đây thôn vĩ dạ lớp 11
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Một nhà thơ nữ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh
- Các tác phẩm:
- Thăng Long thành hoài cổ
- Qua chùa Trấn Bắc
- Qua Đèo Ngang
- Chiều hôm nhớ nhà
- Tức cảnh chiều thu
- Cảnh đền Trấn Võ
- Cảnh Hương sơn
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX.
- Bài thơ được viết khi bà huyện thanh quan lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế nhận chức quan của mình.
b. Bố cục
2 phần.
• Phần 1: 6 câu thơ đầu: cảnh đèo ngang khi chiều về.
• Phần 2: còn lại:nỗi lòng của nhà thơ.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cảnh đèo Ngang
- Đèo Ngang là một con đèo nổi tiếng
- Không gian là đèo ngang, thời gian buổi chiều
- Buổi chiều là lúc mang nhiều tâm trạng và sầu tư
- Nghệ thuật điệp từ
- Hình ảnh con người
- Nghệ thuật: số đếm, điệp từ, đảo trật tự cú pháp, nghệ thuật đối lập, sử dụng âm thanh,….
2. Nỗi lòng của nhà thơ
- Nỗi nhớ quê nhà
- Cảnh chiều của đèo Ngang càng làm bà nhớ quê nhà da diết
- Âm thanh của con quốc quốc cũng như tiếng lòng của tác giả
- Cảnh vật êm đềm khiến tâm trạng nhà thơ thêm trĩu nặng
- Nhà thơ cảm thấy lạc lõng và cô quạnh giữa nơi đất khách quê người
III. Tổng kết
- Nghệ thuật: đảo ngữ, điệp từ,…
- Cảnh đèo ngang lúc chiều tà và khắc họa tâm trạng của nhà thơ trên đường đi nhận chức ở kinh đô huế.
- Tác giả là người yêu thiên nhiên lắm thì mới có thể miêu tả cảnh đèo ngang sinh động đến như thế.
Xem thêm: