28/05/2017, 20:07

Soạn bài: Từ ghép lớp 7

Soạn bài: Từ ghép lớp 7 I Các loại từ ghép 1. – Các tiếng chính: bà, thơm. – Các tiếng phụ: ngoại, phức. – Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. 2. Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng ...

Soạn bài: Từ ghép lớp 7 I Các loại từ ghép 1. – Các tiếng chính: bà, thơm. – Các tiếng phụ: ngoại, phức. – Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. 2. Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ. II Nghĩa của từ ghép – Ví dụ: Quần áo + Hai tiếng tạo thành. + Quần cũng có nghĩa, áo cũng ...


I Các loại từ ghép
1.    –    Các tiếng chính: bà, thơm.
–    Các tiếng phụ: ngoại, phức.
–    Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
2.    Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.


II Nghĩa của từ ghép
–    Ví dụ: Quần áo
+  Hai tiếng tạo thành.
+ Quần cũng có nghĩa, áo cũng có nghĩa.
+ Đều chỉ trang phục của con người.
+ Từ quần và từ áo ở riêng rẽ nghĩa sẽ hẹp hơn từ quần áo.


–    Trầm bổng:
+  Không có tiếng chính, tiếng phụ
+ Chỉ âm thanh lúc cao lúc thấp.
+ Trầm: âm thanh thấp; bổng : âm thanh cao
+ Trầm và Bổng tách riêng ra nghĩa hẹp hơn từ Trầm bổng.


III Luyện tập
1.    Phân loại các từ ghép:
–    Từ ghép chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ
–    Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, ẩm ướt, đầu đuôi, chài lưới, cây cỏ

soan bai tu ghep van lop 7


2.    Thêm các tiếng thành từ ghép chính phụ:
 
    Búp bi
    Thước kẻ
    Mưa rào
    Làm quan
    Ăn tối
    Trắng tinh
    Vui vẻ
    Nhát gan
 

  1. Thêm tiếng để thành từ ghép đẳng lập

Từ

Ghép

Núi

Rừng

Sông

Mặt

Đất

Trời

Ham

Học

Chơi

Học

Hành

Hỏi

Xinh

Đẹp

Tươi

Tươi

Tỉnh

Trẻ

3.    Cụm từ sai: Một cuốn sách vở; Một quyể sách vở.
Sai vì: Sách vở là từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát nên không dùng với nghĩa đếm.


4.    a. Không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng.
–    Hoa hồng ở đây dùng để gọi tên một loài hoa, như: hoa lan, hoa cúc, hoa hồng, hoa đào…
–    Hoa hồng có rất nhiều loại: hoa hồng bạch, hoa hồng vàng, hoa hồng đỏ.
 b. Em Em nói “Cái áo dài của chị em ngắn quá!”.
–    Em Nam nói “Cái áo dài của chị em ngắn quá!” là hoàn toàn đúng.
–    Bởi lẽ áo dài ở đây là một từ ghép phân loại chỉ một loại áo có tà rất dài tới quá đầu gối, khác với tà áo sơ mi thường ngắn ngang mông.


c. Có phải mọi loại cà chua đều chua không?
–    Cà chua là một danh từ chỉ một loại quả giống quả: cà pháp, cà bát, cà tím, chứ không phải là quả cà có vị chua.
–    Nói: “Quả cà chua này ngọt quá!” hoàn toàn được.
d. Có phải mọi loại cá màu vàng đều là cá vàng không?
–    Không phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng.
–    Cá vàng là một loại cá cảnh thường được nuôi trong chậu, hoặc bể. Chúng có mắt lồi, thân tròn, ngắn, đuôi rất to đẹp và dài và có nhiều màu sắc khác nhau: đỏ, đen, bạc nhưng phổ biến là màu vàng.


5.  –    Hai từ mát tay và nóng lòng ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác
–    Các từ gang và thép vốn là những danh từ chỉ vật. Ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa chỉ phẩm chất.
–    Các từ tay và chân là chỉ một bộ phận của con người. Chúng vốn là những danh từ nhưng khi ghép lại, nó trở thành từ mang nghĩa chỉ một loại đối tượng (người).


6.    Đây là những từ ghép chính phụ có ba tiếng, cấu tạo của chúng giống như từ ghép có hai tiếng. Nghĩa là có tiếng chính và có tiếng phụ.

 

0