05/02/2018, 09:52

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta lớp 7 ngắn gọn - Hồ Chi Minh

Hướng dẫn các bạn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn cuộc đời cho dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã hi sinh cả cuộc đời để đi tìm dường cứu nước, ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn cuộc đời cho dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã hi sinh cả cuộc đời để đi tìm dường cứu nước, mang lại độc lập dân tộc. Không chỉ là nhà chính trị mà Bác con là nhà thơ ưu tú của nền văn học Việt Nam. Tuyển tập thơ của Bác rất đa dạng và phong phú, chủ yếu tập trung vào tình cảm con người, nhưng cũng có nhều bài nói về chính trị. Một trong đó có Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm này. Bài viết hướng dẫn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 1. Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở phần ở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài. Trả lời: Vấn đề nghị luận của bài văn là “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Vấn đề nghị luận trong bài dược thâu tóm ở đầu câu đó là : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” 2. Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Trả lời: Bố cục của bài văn gồm 3 phần. Dàn ý theo trình tự lập luận trong bài là: Mở bài là từ đầu đến “ kẻ cướp nước”: đoạn văn nêu lên vấn đề, khẳng định là nhân dân ta có tinh thần yêu nước rất nồng nàn, to lớn và đó là tinh thần to lớn góp phần chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Thân bài từ tiếp theo đến “ lòng nồng nàn yêu nước”: đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta qua các hình ảnh và hành động cụ thể. Kết bài là đoạn còn lại: nhân dân ta có tinh thần yêu nước nhưng nhà nước và đ-ảng phải có những chính sách và biện pháp để nhân dân ta phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn này. 3. Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào? Trả lời: Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng là: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ Từ những kiều bào ở nước ngoài Những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm Từ nhân dân miền ngược dến miền xuôi Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận Những phụ nữ Các bà mẹ chiến sĩ Từ những nam nữ công nhân và nông dân Đồng bào điền chủ Những dẫn chứng đó được sắp xếp một cách hợp lí và chặt chẽ theo thời gian từ quá khứ đến hiện tại, lưới tuổi từ già đến trẻ, từ không gian,… 4. Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy. Trả lời: Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh: Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy: Làm rõ nên trạng thái yêu nước Thể hiện được tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta 5. Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết: a) Câu mở đọạn, Câu kết đoạn b) Dần chứng được sắp xếp như thế nào? c) Các sự việc còn con người được liên kết như thế nào? Trả lời: a) Câu mở đọạn:” Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ngày trước". Câu kết đoạn: “Những cử chí cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước". b) Các dẫn chứng được sắp xếp theo một trình từ nhất định, rõ rang: theo tuổi tác, theo địa phương, theo tầng lớp, theo giai cấp,… c) Các sự việc còn con người được liên kết theo mô hình “từ”….”đến” 6. Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? (Bố cục, chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh). Trả lời: Nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật là: Bố cục rõ rang Dẫn chứng toàn diện, rõ rang cụ thể, cách chọn lọc dẫn chứng theo mô hình liên kết Hình ảnh so sánh đặc sắc, làm nổi bật hình ảnh so sánh và mục đích so sánh. Xem thêm: soạn bài Bài ca Côn Sơn lớp 7 ngắn gọn - Nguyễn Trãi

Hướng dẫn các bạn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản


Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn cuộc đời cho dân tộc Việt Nam


Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã hi sinh cả cuộc đời để đi tìm dường cứu nước, mang lại độc lập dân tộc. Không chỉ là nhà chính trị mà Bác con là nhà thơ ưu tú của nền văn học Việt Nam. Tuyển tập thơ của Bác rất đa dạng và phong phú, chủ yếu tập trung vào tình cảm con người, nhưng cũng có nhều bài nói về chính trị. Một trong đó có Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm này. Bài viết hướng dẫn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

1. Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở phần ở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.
Trả lời:
Vấn đề nghị luận của bài văn là “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Vấn đề nghị luận trong bài dược thâu tóm ở đầu câu đó là : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.”

2. Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
Trả lời:
Bố cục của bài văn gồm 3 phần.
Dàn ý theo trình tự lập luận trong bài là:
  • Mở bài là từ đầu đến “ kẻ cướp nước”: đoạn văn nêu lên vấn đề, khẳng định là nhân dân ta có tinh thần yêu nước rất nồng nàn, to lớn và đó là tinh thần to lớn góp phần chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
  • Thân bài từ tiếp theo đến “ lòng nồng nàn yêu nước”: đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta qua các hình ảnh và hành động cụ thể.
  • Kết bài là đoạn còn lại: nhân dân ta có tinh thần yêu nước nhưng nhà nước và đ-ảng phải có những chính sách và biện pháp để nhân dân ta phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn này.

3. Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?

Trả lời:
Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng là:
  • Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
  • Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ
  • Từ những kiều bào ở nước ngoài
  • Những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm
  • Từ nhân dân miền ngược dến miền xuôi
  • Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận
  • Những phụ nữ
  • Các bà mẹ chiến sĩ
  • Từ những nam nữ công nhân và nông dân
  • Đồng bào điền chủ
Những dẫn chứng đó được sắp xếp một cách hợp lí và chặt chẽ theo thời gian từ quá khứ đến hiện tại, lưới tuổi từ già đến trẻ, từ không gian,…

4. Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
Trả lời:
Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh:
  • Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình
  • Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy:
  • Làm rõ nên trạng thái yêu nước
  • Thể hiện được tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta

5. Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:
a) Câu mở đọạn, Câu kết đoạn
b) Dần chứng được sắp xếp như thế nào?
c) Các sự việc còn con người được liên kết như thế nào?
Trả lời:
a) Câu mở đọạn:” Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ngày trước".
Câu kết đoạn: “Những cử chí cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước".
b) Các dẫn chứng được sắp xếp theo một trình từ nhất định, rõ rang: theo tuổi tác, theo địa phương, theo tầng lớp, theo giai cấp,…
c) Các sự việc còn con người được liên kết theo mô hình “từ”….”đến”

6. Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? (Bố cục, chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh).

Trả lời:
Nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật là:
  • Bố cục rõ rang
  • Dẫn chứng toàn diện, rõ rang cụ thể, cách chọn lọc dẫn chứng theo mô hình liên kết
  • Hình ảnh so sánh đặc sắc, làm nổi bật hình ảnh so sánh và mục đích so sánh.

Xem thêm:
0