Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra lớp 7 ngắn gọn - Trần Nhân Tông
Hướng dẫn các bạn soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Tình yêu quê hương mộc mạc, giản dị của Trần Nhân Tông Với tâm hồn thi sĩ cùng với tình yêu quê hương thật chân tình, sâu sắc, Trần Nhân Tông đã ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Tình yêu quê hương mộc mạc, giản dị của Trần Nhân Tông Với tâm hồn thi sĩ cùng với tình yêu quê hương thật chân tình, sâu sắc, Trần Nhân Tông đã thể hiện được tâm trạng, tình cảm của mình qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. Bài thơ đã thể hiện gần như chi tiết nhất về cảnh quang làng xóm mộc mạc, gần gũi. Và trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Buồi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Về thế thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống với bài thơ nào đã học? Hãy nêu một số đặc điểm của thế thơ đó và chỉ rõ những đặc điếm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào? Trả lời: Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt với 4 câu, mỗi câu 7 tiếng và vẫn ở câu 1, 2, 4. Câu 2: Cụm từ “nửa như có, nửa như không” (bán vô bán hữu) có nghĩa là gì? Hãy hình dung quang cảnh được gợi lên ở câu thơ thứ hai. Trả lời: Cụm từ “nửa như có, nửa như không” có nghĩa là sự chập chờn, mà ở đây cụ thể tác giả muốn miêu tả quang cảnh ngày sắp tàn, cảnh vật mọi thứ chập chờn. Câu thơ thứ 2, tác giả đã mang đến cho người đọc quanh cảnh êm đềm, tĩnh lặng, có cũng như không. Câu 3: Trong bài thơ, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào? Trả lời: Trong bài thơ, cảnh vật được tác giả miêu tả vào thời điểm lúc xế chiều, trời gần tối, thông qua những chi tiết sau: - Sướng khói phủ mờ ảo khắp xóm - Tiếng sáo thổi - Cánh cò bay khắp xuống ruộng đồng Câu 4: Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ, em cố những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng cua tác giả trước cảnh tượng đó? Trả lời: Qua các nội dung được tác giả miêu tả trong bài thơ, cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông có vẻ yên bình, tĩnh lặng, cảnh thôn quê ảo diệu, tiếng sáo sâu lắng, đàn cò trắng, hoàng hôn chiều tà. Với cảnh tượng thơ mộng đó, tác giả cũng đã thể hiện được tâm trạng của mình: hòa mình cùng với thiên nhiên, thưởng thức những món quà của làng quê mang lại (tiếng sáo, cảnh vật). Xem thêm: Soạn bài Tụng giá hoàn kinh sư lớp 7 ngắn gọn - Trần Quang Khải
Hướng dẫn các bạn soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnTình yêu quê hương mộc mạc, giản dị của Trần Nhân Tông
Với tâm hồn thi sĩ cùng với tình yêu quê hương thật chân tình, sâu sắc, Trần Nhân Tông đã thể hiện được tâm trạng, tình cảm của mình qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. Bài thơ đã thể hiện gần như chi tiết nhất về cảnh quang làng xóm mộc mạc, gần gũi. Và trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Buồi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Về thế thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống với bài thơ nào đã học? Hãy nêu một số đặc điểm của thế thơ đó và chỉ rõ những đặc điếm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào?
Trả lời:
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt với 4 câu, mỗi câu 7 tiếng và vẫn ở câu 1, 2, 4.
Câu 2: Cụm từ “nửa như có, nửa như không” (bán vô bán hữu) có nghĩa là gì? Hãy hình dung quang cảnh được gợi lên ở câu thơ thứ hai.
Trả lời:
Cụm từ “nửa như có, nửa như không” có nghĩa là sự chập chờn, mà ở đây cụ thể tác giả muốn miêu tả quang cảnh ngày sắp tàn, cảnh vật mọi thứ chập chờn. Câu thơ thứ 2, tác giả đã mang đến cho người đọc quanh cảnh êm đềm, tĩnh lặng, có cũng như không.
Câu 3: Trong bài thơ, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào?
Trả lời:
Trong bài thơ, cảnh vật được tác giả miêu tả vào thời điểm lúc xế chiều, trời gần tối, thông qua những chi tiết sau:
- Sướng khói phủ mờ ảo khắp xóm
- Tiếng sáo thổi
- Cánh cò bay khắp xuống ruộng đồng
Câu 4: Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ, em cố những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng cua tác giả trước cảnh tượng đó?
Trả lời:
Qua các nội dung được tác giả miêu tả trong bài thơ, cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông có vẻ yên bình, tĩnh lặng, cảnh thôn quê ảo diệu, tiếng sáo sâu lắng, đàn cò trắng, hoàng hôn chiều tà.
Với cảnh tượng thơ mộng đó, tác giả cũng đã thể hiện được tâm trạng của mình: hòa mình cùng với thiên nhiên, thưởng thức những món quà của làng quê mang lại (tiếng sáo, cảnh vật).
Xem thêm: