02/06/2017, 13:34

Soạn bài Sau phút chia ly

Soạn bài Sau phút chia ly trích Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm I. Sơ lược về tác phẩm. – Chinh phụ ngâm là ngâm khúc của người vợ có chồng đi ra trận đánh giặc, ông sinh ra và lớn lên tại quận Thanh Xuân Hà Nội. – Bài thơ đã nói về hình ảnh tâm trạng của người vợ sau những phút chia ...

Soạn bài Sau phút chia ly trích Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm I. Sơ lược về tác phẩm. – Chinh phụ ngâm là ngâm khúc của người vợ có chồng đi ra trận đánh giặc, ông sinh ra và lớn lên tại quận Thanh Xuân Hà Nội. – Bài thơ đã nói về hình ảnh tâm trạng của người vợ sau những phút chia ly với người chồng của mình. – Bài thơ được viết theo thể thơ song thất lục bát. II. Tìm hiểu về tác phẩm. 1. Sự vận dụng thể thơ trong bài thơ dưới: ...

trích Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm

I. Sơ lược về tác phẩm.

– Chinh phụ ngâm là ngâm khúc của người vợ có chồng đi ra trận đánh giặc, ông sinh ra và lớn lên tại quận Thanh Xuân Hà Nội.
– Bài thơ đã nói về hình ảnh tâm trạng của người vợ sau những phút chia ly với người chồng của mình.
– Bài thơ được viết theo thể thơ song thất lục bát.

II. Tìm hiểu về tác phẩm.
1. Sự vận dụng thể thơ trong bài thơ dưới:

– Cách vận dụng linh hoạt tạo nên một thể thơ song thất lục bát hay và nó có ấn tượng mạnh mẽ tới người đọc hôm nay và mai sau:
– Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo ra, gồm có 7 chữ song thất, sau đó là 6-8 chữ lục bát. Bài thơ gồm có 4 câu tạo nên một khổ thơ, số lượng khổ thơ không hạn định, chữ cuối của câu 7 dưới vần với chữ cuối của câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ 6 câu 8 đều vần bằng, chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ 5 của câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
– Bài thơ là sự kết hợp chính xác của thể thơ vào bài thơ, nó tạo nên một cung bậc cảm xúc đặc biệt trong lòng tác giả, nó thể hiện tình cảm nhớ thương của tác giả đối với bài thơ.

2. Nỗi sầu của người vợ:

– Buồn tủi cô đơn, trống vắng trong tâm hồn giờ đây buồng cũ chiếu êm chỉ còn một mình không còn được ấm áp như trước nữa, nó mang một âm hưởng nhẹ nhàng và có sức gợi cảm mạnh mẽ tới người đọc.
– Trong bài thơ này hình ảnh về người thiếu phụ đang thể hiện rất sâu sắc qua những hình ảnh đậm chất xưa, nó mang một âm điệu mang tính chất nhẹ nhàng và cảm xúc đó đã hòa vào trong tâm trí của con người nay và mai sau.
– Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với một nỗi sầu khi phải xa chồng của mình, xa chồng và những hình ảnh đó vang rộn trong tâm trí của người đọc hôm nay và mai sau.
– Chiến tranh đã cướp đi hạnh phúc của lứa đôi, họ không được sống trong một khoảng thời gian hạnh phúc bên nhau, yêu nhau nhưng họ không được gần nhau.
Hình ảnh đối lập chàng thì đi thiếp thì về thể hiện sự xa cách của hai người, điều đó làm tăng mức độ buồn thương, một người ở lại luôn mong ngóng người chồng của mình trở về với gia đình, còn người đi mong có ngày thắng trận để về với tổ ấm của mình.
Sự chia cắt đó thật lớn lao nó làm cho tâm hồn của tác giả trở lên thanh cao và đằm thắm hơn, một nỗi lòng sâu thẳm và đậm nét nó gợi lên một không gian yên tĩnh và ngày càng có sức ảnh hưởng tới người đọc.


3. Qua 4 khổ thứ hai nỗi sầu đó được miêu tả sinh động hơn, lòng thiếp thì luôn mong nhớ chàng còn chàng nơi đâu vẫn luôn nhớ thương những người thân của mình ở nhà có mẹ và vợ những người thân thiết.

– Đoạn ngâm khúc dưới đây là những hình ảnh xa sôi và nó gợi nhớ một nỗi buồn thương của người phụ nữ khi phải xa chồng của mình.
– Tình cảm đó thật khiến cho tác giả buồn sầu và nó có sức ảnh hưởng lớn tới người đọc, mỗi người khi đọc xong tác phẩm này đều phải có cảm giác buồn thương về hình ảnh về một người phụ nữ có chồng đi chinh chiến nơi xa không biết bao giờ mới trở về.
– Những từ ngữ thật đặc sắc đã thể hiện những nỗi lòng đó, ngoảnh lại ngóng trông chỉ còn là những rặng dâu xanh xanh không còn bóng dáng của con người nữa.
– Hình ảnh đó mang một nỗi buồn sâu sắc và nó gợi nhớ trong tâm hồn của tác giả.

4. Mức độ buồn thương của người vợ ngày càng được dâng cao trong bài thơ:

– Tác giả đã sử dụng những từ ngữ ngoảnh lại, trông càng không thấy… đây là những từ thể hiện sự tuyệt vọng trong tìm kiếm của tác giả, một nỗi nhớ thương của tác giả đã được thể hiện đặc biệt trong bài viết này.
– Mỗi từ ngữ được thể hiện trong bài đều lột tả sâu sắc hình ảnh về những nỗi cô đơn tuyệt vọng và hình ảnh đó sẽ làm tăng mức độ thể hiện trong bài thơ  lên rất nhiều lần.
– Nỗi sầu chia ly đó tạo cảm giác nhớ thương và tình cảm đó làm cho tác giả buồn vô hạn, sự chia ly do chiến tranh gây nên nó đã cướp đi hạnh phúc lứa đôi làm cho con người buồn tủi và có những cảm giác rất mơ màng và tuyệt vọng.


5. Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ:

Đó là chính tác giả gặp phải cảnh chia ly khi phải xa chồng của mình, nỗi buồn đó đã được thể hiện trong thơ để tăng lên mức độ biểu đạt ý nghĩa trong câu thơ đó, tình cảm của người phụ nữ cũng được dâng lên và nó mang một đặc trưng sâu sắc trong tâm hồn của tác giả hôm nay và mai sau.

0