Soạn bài Một thứ quà của lúa non: cốm (Thạch Lam).
Ngoài ra, Thạch Lam còn rất thành công ở thế kỉ, nhất là khi viết về bản sắc văn hóa lâu đời của con người Hà Nội. Bài Một thứ quảcủa lúa non: Cốm trích trong tập tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường, xuất bản năm 1943 là một ví dụ tiêu biểu. 1. Mở bài: * Giới thiệu chung: ...
Ngoài ra, Thạch Lam còn rất thành công ở thế kỉ, nhất là khi viết về bản sắc văn hóa lâu đời của con người Hà Nội. Bài Một thứ quảcủa lúa non: Cốm trích trong tập tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường, xuất bản năm 1943 là một ví dụ tiêu biểu.
1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
- Thạch Lam (1910 - 1942) là một trong những cây bút chủ chốt của Tự lực văn đoàn vào nhừng năm ba mươi của thếkỉ XX.
- Ông viết nhiều về số phận của những con người nghèo khổ, dành cho họ tình cảm xót thương rất chân thành.
- Truyện ngắn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tếmà không kém phần sâu sắc, xúc động.
-
2. Thân bài:
* Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+ Nội dung:
- Tác giả giới thiệu cốm là một món quà đặc biệt chỉ riêng Hà Nội mới có bằng tình cảm yêu mến, tự hào.
- Khẳng định: “Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”...
- Nêu rõ mùa cốm, nguồn gốc của cốm và cách thức chế biến cốm.
- Cốm Vòng nổi tiếng nhất, ngày xưa dùng đểtiến vua.
- Con người thưởng thức món cốm là thưởng thức hương vị của đồng quê nội cỏ, của trời và đất. Món cốm gắn liền với đời sống tình cảm của người Việt.
+ Nghệ thuật:
- Giọng điệu bài văn nhịp nhàng, âm hưởng trầm bổng, du dương.
- Ngôn ngữ chọn lọc, trau chuốt, giàu hình ảnh gợi tả, gợi cảm, khơi dậy niềm xúc động trong lòng người đọc.
3. Kết bài:
- Giữa món ăn dân dã là món cốm với người nông dân Việt Nam có những nét tương đồng: tự nhiên, thuần hậu, chất phác nhưng đáng quý vô cùng.
- Bài văn đẹp và hay giông như một bài thơ trữ tình xuất sắc.