Soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng lớp 7 ngắn gọn - Hồ Chí Minh
Hướng dẫn các bạn soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Hồ Chí Minh – Vì cha già anh hùng dân tộc của Việt Nam Không chỉ là một nhà lãnh tụ đại tài của dân tộc Việt Nam, mà bên cạnh đó làm thơ cũng là một trong những sở ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Hồ Chí Minh – Vì cha già anh hùng dân tộc của Việt Nam Không chỉ là một nhà lãnh tụ đại tài của dân tộc Việt Nam, mà bên cạnh đó làm thơ cũng là một trong những sở thích mà Bác thường hay chọn mỗi lúc rảnh rỗi. Một trong số những bài thơ do Bác viết có thể kể đến là Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng. Đây là hai bài thơ ra đời trong bối cảnh nhân dân ta đang kháng chiến chống thực dân Pháp. Thông qua hai bài thơ này, Bác đã hòa mình cùng với thiên nhiên với tâm trạng thoải mái, ung dung. Và trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó? Trả lời: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đặc điểm:Số câu: 4 Số chữ mỗi câu: 7 Hiệp vần ở các câu 1, 2 và 4. Câu 2: Phân tích hai câu thơ đầu của bài thơ “Cảnh khuya” chú ý âm thanh và cách so sánh. Trả lời:Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Hai câu thơ đầu được Bác miêu tả rất sinh động, có: tiếng suối êm dịu, ánh trăng soi xen qua cây cổ thụ -> cảnh tượng xung quanh yên bình, thanh vắng nhưng không kém phần mờ ảo, huyền diệu. Câu 3: Hai câu cuối của bài “Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp và điều đó có tác dụng như thế nào? Trả lời:Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Ở hai câu cuối này, Bác dường như đã bị say đắm bởi vẻ đẹp của thiên nhiên. Song điều làm Bác trằn trọc, không ngủ được đó là vẫn tìm cách cho dân an lành. Trong hai câu thơ cuối, từ “chưa ngủ” được Bác nhắc lại 2 lần, cho thấy lòng yêu thương và lo cho nhân dân của Bác thật lớn lao, vĩ đai. Câu 4: Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào? Trả lời:Trong bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Bác đã miêu tả không gian rộng lớn bao la. Bác đã dẫn dắt người đọc như đang tự đặt chân vào khung cảnh ấy, đi từ ngoài vào trong, xa đến gần, thấp lên cao. Trong câu thứ 2, Bác đã nhắc đi nhắc lại 3 lần từ “xuân”, điều này Bác đang muốn nhấn mạnh cho người đọc biết rằng một mùa xuân tươi vui, nở rộ đang sắp về. Câu 5: Bài “Nguyên tiêu” gợi cho em nhớ tới những từ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một? Trả lời:Bài Nguyên tiêu làm cho em gợi nhớ đến bài thơ Phong Kiều dạ bạc của tác giả Trương Kế đã học trong Ngữ văn 7, tập 1. Vì ở bài Nguyên Tiêu và Phong Kiều dạ bạc đều có đoạn thơ cuối kể lúc về sông nước, về thuyền trong khung cảnh buổi khuya. Câu 6: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai hài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy? Trả lời: Trước tiên, cả hai bài thơ đều nói lên được tình yêu, sự say mê của Bác đối với thiên nhiên. Điều thứ hai và cũng là quan trọng nhất, đó là trong giai đoạn chiến tranh gay gắt, Bác vẫn thể hiện được môt tinh thần lạc quan, ung dung để có thể giữ được cái đầu sáng suốt nhất, giúp nhân dân ta giành được nền độc lập, hòa bình như ngày nay. Xem thêm: Soạn bài Từ đồng âm lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnKhông chỉ là một nhà lãnh tụ đại tài của dân tộc Việt Nam, mà bên cạnh đó làm thơ cũng là một trong những sở thích mà Bác thường hay chọn mỗi lúc rảnh rỗi. Một trong số những bài thơ do Bác viết có thể kể đến là Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng. Đây là hai bài thơ ra đời trong bối cảnh nhân dân ta đang kháng chiến chống thực dân Pháp. Thông qua hai bài thơ này, Bác đã hòa mình cùng với thiên nhiên với tâm trạng thoải mái, ung dung. Và trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
Trả lời:
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đặc điểm:
- Số câu: 4
- Số chữ mỗi câu: 7
- Hiệp vần ở các câu 1, 2 và 4.
Câu 2: Phân tích hai câu thơ đầu của bài thơ “Cảnh khuya” chú ý âm thanh và cách so sánh.
Trả lời:
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Hai câu thơ đầu được Bác miêu tả rất sinh động, có: tiếng suối êm dịu, ánh trăng soi xen qua cây cổ thụ -> cảnh tượng xung quanh yên bình, thanh vắng nhưng không kém phần mờ ảo, huyền diệu.
Câu 3: Hai câu cuối của bài “Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp và điều đó có tác dụng như thế nào?
Trả lời:
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Ở hai câu cuối này, Bác dường như đã bị say đắm bởi vẻ đẹp của thiên nhiên. Song điều làm Bác trằn trọc, không ngủ được đó là vẫn tìm cách cho dân an lành.
- Trong hai câu thơ cuối, từ “chưa ngủ” được Bác nhắc lại 2 lần, cho thấy lòng yêu thương và lo cho nhân dân của Bác thật lớn lao, vĩ đai.
Câu 4: Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
Trả lời:
- Trong bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Bác đã miêu tả không gian rộng lớn bao la. Bác đã dẫn dắt người đọc như đang tự đặt chân vào khung cảnh ấy, đi từ ngoài vào trong, xa đến gần, thấp lên cao.
- Trong câu thứ 2, Bác đã nhắc đi nhắc lại 3 lần từ “xuân”, điều này Bác đang muốn nhấn mạnh cho người đọc biết rằng một mùa xuân tươi vui, nở rộ đang sắp về.
Câu 5: Bài “Nguyên tiêu” gợi cho em nhớ tới những từ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một?
Trả lời:
- Bài Nguyên tiêu làm cho em gợi nhớ đến bài thơ Phong Kiều dạ bạc của tác giả Trương Kế đã học trong Ngữ văn 7, tập 1.
- Vì ở bài Nguyên Tiêu và Phong Kiều dạ bạc đều có đoạn thơ cuối kể lúc về sông nước, về thuyền trong khung cảnh buổi khuya.
Câu 6: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai hài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Trả lời:
Trước tiên, cả hai bài thơ đều nói lên được tình yêu, sự say mê của Bác đối với thiên nhiên.
Điều thứ hai và cũng là quan trọng nhất, đó là trong giai đoạn chiến tranh gay gắt, Bác vẫn thể hiện được môt tinh thần lạc quan, ung dung để có thể giữ được cái đầu sáng suốt nhất, giúp nhân dân ta giành được nền độc lập, hòa bình như ngày nay.
Xem thêm: