Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh lớp 7 ngắn gọn - Lý Bạch
Hướng dẫn các bạn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Lý Bạch đã có công rất lớn trong việc phát triển nền văn học Trung Quốc Nếu như trong bài “Xa ngắm thác núi Lư”, Lý Bạch đã dùng những vần thơ để thể hiện cá tính, tâm ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Lý Bạch đã có công rất lớn trong việc phát triển nền văn học Trung Quốc Nếu như trong bài “Xa ngắm thác núi Lư”, Lý Bạch đã dùng những vần thơ để thể hiện cá tính, tâm trạng của mình thì đến với bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, các bạn sẽ còn thấy được tài thơ văn của Lý Bạch là hay đến như thế nào. Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh mang chủ đề về tình yêu quê hương. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Trả lời: Em không tán thành ý kiến đó. Vì dù trong câu thơ đầu quả thực có miêu tả ánh trăng, nhưng thôgn qua đó, tác giả mượn hình ảnh ánh trăng để nói lên cảm xúc, tâm trạng lúc này của mình là trằng trọc, không ngủ được. Còn ở câu thơ thứ 2, “Nghi thị địa thượng sương” nghĩa là “Ngỡ là sương mặt đất” => tác giả đã bị vẻ đẹp của ánh trăng mê hoặc, cứ ngỡ là sướng xuống mặt đất. Câu 2: Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối. a. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối b. Phân tích tác dụng của phép đối ấy Trả lời: Hai câu cuối: Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương. Như vậy ta thấy ở đây có các phép đối từ loại như sau:cử - đê -> động từ vọng – tư -> động từ minh– cố -> tính từ nguyệt – hương -> danh từ Câu 3: Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" - “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ. Trả lời: Bốn động từ nghi – cử - đê – tư đang diễn tả một loạt hành động Ngỡ là – ngẩng – cúi – nhớ. Như vậy đây là tâm trạng bấy giờ của Lý Bạch, một loạt những hành động này giúp cho toàn bộ bài thơ có tính liên kết, mạch lạc. Xem thêm: Soạn bài Lập dàn ý trong văn biểu cảm lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnLý Bạch đã có công rất lớn trong việc phát triển nền văn học Trung Quốc
Nếu như trong bài “Xa ngắm thác núi Lư”, Lý Bạch đã dùng những vần thơ để thể hiện cá tính, tâm trạng của mình thì đến với bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, các bạn sẽ còn thấy được tài thơ văn của Lý Bạch là hay đến như thế nào. Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh mang chủ đề về tình yêu quê hương. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Trả lời:
Em không tán thành ý kiến đó. Vì dù trong câu thơ đầu quả thực có miêu tả ánh trăng, nhưng thôgn qua đó, tác giả mượn hình ảnh ánh trăng để nói lên cảm xúc, tâm trạng lúc này của mình là trằng trọc, không ngủ được.
Còn ở câu thơ thứ 2, “Nghi thị địa thượng sương” nghĩa là “Ngỡ là sương mặt đất” => tác giả đã bị vẻ đẹp của ánh trăng mê hoặc, cứ ngỡ là sướng xuống mặt đất.
Câu 2: Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối.
a. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối
b. Phân tích tác dụng của phép đối ấy
Trả lời:
Hai câu cuối:
Đê đầu tư cố hương.
- cử - đê -> động từ
- vọng – tư -> động từ
- minh– cố -> tính từ
- nguyệt – hương -> danh từ
Câu 3: Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" - “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
Trả lời:
Bốn động từ nghi – cử - đê – tư đang diễn tả một loạt hành động Ngỡ là – ngẩng – cúi – nhớ. Như vậy đây là tâm trạng bấy giờ của Lý Bạch, một loạt những hành động này giúp cho toàn bộ bài thơ có tính liên kết, mạch lạc.
Xem thêm: