Soạn bài Các Vị La Hán Của Chùa Tây Phương của Huy Cận
Soan bai Cac vi la han chua Tay Phuong – Đề bài: Soạn bài Các Vị La Hán Của Chùa Tây Phương của Huy Cận. 1. Tác giả. – Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam, ông là nhà thơ sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo nhưng ông có truyền ...
Soan bai Cac vi la han chua Tay Phuong – Đề bài: Soạn bài Các Vị La Hán Của Chùa Tây Phương của Huy Cận. 1. Tác giả. – Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam, ông là nhà thơ sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo nhưng ông có truyền thống hiếu học. – Là nhà thơ phát triển trong phong trào thơ mới, ông đã có rất nhiều những tác phẩm hay và để lại giá trị cho đời. – Ông là nhà thơ của cách mạng ...
– Đề bài: .
1. Tác giả.
– Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam, ông là nhà thơ sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo nhưng ông có truyền thống hiếu học.
– Là nhà thơ phát triển trong phong trào thơ mới, ông đã có rất nhiều những tác phẩm hay và để lại giá trị cho đời.
– Ông là nhà thơ của cách mạng các sáng tác của ông trong cách mạng rất lớn và có giá trị rất sâu sắc.
2. Tác phẩm.
– Trong một lần du ngoại và đến thăm chùa Tây Phương ông đã có cảm xúc để viết lên bài thơ này, đây là một trốn an phật yên tĩnh không vướng bận hồng trần.
3. Bố cục:
Chia làm 2 phần:
Phần 1: 8 khổ thơ đầu: đây là những trải nghiệm và quan sát của tác giả về phật trong chùa.
Phần 2: còn lại: mối quan hệ giữa hiện tại và tương lai.
4. Tìm hiểu tác phẩm.
4.1. Những quan sát của tác giả về khuôn mặt của tượng Phật.
– Khi tác giả đến đây thăm những vị phật trong chùa tác giả đã quan sát thấy những vị Phật gầy gò, tròm mắt thì sâu trông rất đau khổ…
– Những quan sát đầu tiền của tác giả là dành cho những pho tượng Phật, ở đây những hình ảnh đó đã mang lại cho tác giả những suy nghĩ về những quan sát thực tế đó, tác giả dường như đang quên và chú tâm vào công việc trong này.
– Những công việc trong trốn bụi trần đã không còn xuất hiện trong tâm trí của ông nữa, ông dường như đang quan sát mọi hiện tượng diễn ra trong này.
– Tác giả còn quan sát được những hình ảnh lạ đó là những pho tượng được xếp co lại, thân hình chỉ nhỏ bé, ở đây mọi điều diễn ra như đang tái hiện lại những quy luật của tự nhiên.
-Những sinh linh bé nhỏ cũng với hàng trăm những điều quan trọng khác trong thực tế.
– Có những pho tượng đậm chất suy tư ở đây tác giả đang vẽ ra một hình ảnh về những kiếp người đang trôi nổi lênh đênh , trong này mọi tượng điều thể hiện một thực tế ngoài đời sống.
– Tác giả quan sát và đưa ra những triết lý sống cho riêng mình, cuộc đời của tác giả đang vòng quanh trong những khoảnh khắc đó, một khoảnh khắc đậm nét phong vị của đời sống bên ngoài.
2. Những khuôn mặt đó để lại những tranh cãi.
– Những hình ảnh đó đã làm cho ông phải suy nghĩ sâu sắc ông đang suy nghĩ về những thứ xung quanh, khuôn mặt của tượng phật mang những nét của đời thường của người phàm tục.
– Những kiếp người khổ đau đang được miêu tả đậm nét qua tác phẩm này, tác giả dường như đang dằn vặt và có những suy nghĩ xót xa về những hình ảnh này, hình ảnh này đại diện cho những phẩm chất và cả những cá tính riêng.
– Cuộc đời của tác giả đang xoay vòng trong nhưng vòng quanh đó tác giả đang muốn gửi gắm những lời tâm sự của mình tới những thế hệ sau.
3. Những mối quan hệ giữa thực tại và quá khứ.
– Những ngày tháng khó khăn đã qua, những gì hôm nay chúng ta đang thừa hưởng đó là từ máu xương của ông cha ừ xưa tới nay, nó vang vọng và có những cảm xúc rất đặc biệt.
– Mối quan hệ giữa hiện tại và quá khứ nó có ảnh hưởng rất sâu sắc với nhau: trong hình ảnh đó đã để lại cho chúng ta biết bao nhiêu cảm xúc và cả những nỗi nhớ thương và biết ơn đối với người xưa người mà đã hy sinh để có được độc lập tự do.
– Những người đó thật cao cả và nó có sức ảnh hưởng rất sâu sắc tới người đọc và cả những người hôm nay và mai sau.
– Thân hình gày cò đó biểu tượng cho người nông dân trước cách mạng, những người có khuôn mặt suy tư đang trăn trở cho vận mệnh của đất nước.
– Những hình ảnh thai nhi đó là những cái chết bi thương dó chiến tranh gây lên, những pho tượng ở đây đang tái hiện lại những hình ảnh đó.
– Những hình ảnh đau thương và để lại nhiều suy nghĩ cho chúng ta, mỗi người đều trăn trở cho một vận mệnh của đất nước, những đau thương vất vả cũng đang dày xé trong tâm hồn của người.
– Hình ảnh đó gợi nhớ cho người đọc sự biết ơn và những đau đớn xót xa cho những người đã mất.
– Triết lý nhân sinh là quả nhân quả khi thê hệ trước đã hy sinh để lại cho con cháu đời sai thì con cháu đời sau sẽ được hưởng và còn có ý nghĩa lớn nữa.
– Những hình ảnh tượng trưng mà tác giả đang thể hiện trong bài nó có ý nghĩa rất sâu sắc, qua những hình tượng đó tác giả đang vẽ ra một hình tượng lớn và vô cùng ý nghĩa.
– Bài thơ đã thể hiện ý nghĩa nhân sinh sâu sắc và có ý nghĩa giáo dục tới thế hệ hôm nay và mai sau.
– Bài có ý nghĩa lớn lao và có ý nghĩa dựng lại một thời kì lịch sử cho dân tộc.