Sinh học Lớp 6 - Trang 30

Nhìn hình vẽ cho biết vòng cơ có tác dụng gì? Bài 39. Quyết – Cây dương xỉ...

Nhìn hình vẽ cho biết vòng cơ có tác dụng gì – trang 128: Bài 39. Quyết – Cây dương xỉ. Vòng cơ có tác dụng giữ cho bào tử nằm trong túi bào tử. Lật mặt dưới một lá già lên để tìm xem có thấy các đốm nhỏ? Dùng kim nhỏ gạt nhẹ 1 vài ‘hạt bụi’ nhỏ trong mỗi đốm, đặt lên phiến kính ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:23 ngày 25/04/2018

So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá rễ cây dương xỉ với cây rêu – trang 128...

So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá rễ cây dương xỉ với cây rêu – trang 128: Bài 39. Quyết – Cây dương xỉ. Ở dương xỉ đã có rễ, thân, lá thật ở rêu có rễ giả. Hãy quan sát kỹ các bộ phận của cây, ghi lại đặc điểm, chú ý xem lá non có đặc điểm gì? So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá ...

Tác giả: EllType viết 12:23 ngày 25/04/2018

Quan sát kỹ và so sánh cuống lá cây bèo ở H36.3A và H36.3B có gì khác nhau – trang 119: Bài 36. Tổng kết về cây có hoa...

Quan sát kỹ và so sánh cuống lá cây bèo ở H36.3A và H36.3B có gì khác nhau – trang 119: Bài 36. Tổng kết về cây có hoa. Quan sát và thảo luận – H36.2 vẽ hai cây ở nước. Hãy chú ý đến lá của chúng, có nhận xét gì về hình dạng lá khi nằm ở các vị trí khác nhau: Trên mặt nước và chìm trong ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:23 ngày 25/04/2018

Quan sát H48.2 những hình ảnh này cho ta biết điều gì – trang 153...

Quan sát H48.2 những hình ảnh này cho ta biết điều gì – trang 153: Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người. VD: Loài sóc, chồn các loài chim làm tổ trên cây…. Quan sát H48.2 những hình ảnh này cho ta biết điều gì? Kể một vài ví dụ khác về động vật ...

Tác giả: Mariazic1 viết 12:23 ngày 25/04/2018

Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành lá thông (H.40.2) – trang 130...

Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành lá thông (H.40.2) – trang 130: Bài 40. Hạt trần – cây thông. Cành thông mang các cành con, mỗi cành con mang 2 lá. Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành lá thông (H.40.2) Trả lời Cành thông mang các cành con, mỗi cành con mang 2 lá, lá hình ...

Tác giả: oranh11 viết 12:23 ngày 25/04/2018

Hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm – trang 137: Bài 42. Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm...

Hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm – trang 137: Bài 42. Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. Đặc điểm: Kiểu rễ. Quan sát kỹ H42.1 Căn cứ vào các đặc điểm của lá, rễ, hoa mà em biết có thể nhận biết được từ hình vẽ, hãy phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm theo mẫu sau Đặc điểm ...

Tác giả: EllType viết 12:23 ngày 25/04/2018

Đối chiếu với H38.1 em có thể nhận ra được những bộ phận nào của cây rêu?...

Đối chiếu với H38.1 em có thể nhận ra được những bộ phận nào của cây – trang 126: Bài 38. Rêu – cây rêu. Theo hình 38.1 ta có thể thấy: Rễ, thân, lá của cây rêu. Quan sát hình dạng ngoài của cây rêu và đối chiếu với H38.1 em có thể nhận ra được những bộ phận nào của cây? Trả lời Theo ...

Tác giả: oranh11 viết 12:23 ngày 25/04/2018

Hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón – trang 130...

Hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón – trang 130: Bài 40. Hạt trần – cây thông. Ta không thể coi 1 nón là 1 hoa vì cấu tạo của chúng không giống nhau. Hãy quan sát và ghi lại cấu tạo các nón đối chiếu với các hình vẽ sau – Sau khi quan sát nón thông hãy dùng bảng dưới đây ...

Tác giả: Mariazic1 viết 12:23 ngày 25/04/2018

Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành 2 lớp (Hai lá mầm và Một lá mầm)...

Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành 2 lớp – trang 141: Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật. Sơ đồ minh họa. Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành 2 lớp (Hai lá mầm và Một lá mầm) theo cách trên. Trả lời

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:23 ngày 25/04/2018

Giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào?...

Giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào – trang 117: Bài 36. Tổng kết về cây có hoa. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây. Đọc các thông tin dưới đây: – Hoạt động chính của lá cây là chế tạo chất hữu cơ để nuôi cây. Nhưng lá ...

Tác giả: oranh11 viết 12:23 ngày 25/04/2018

Em có thể phân chia các quả đó thành mấy nhóm – trang 105: Bài 32. Các loại quả...

Em có thể phân chia các quả đó thành mấy nhóm – trang 105: Bài 32. Các loại quả. Có thể chia thành 2 nhóm: Quả khô và quả thịt. Có rất nhiều loại quả khác nhau. Quan sát tất cả các quả mang đến lớp hoặc các loại quả có trong H.32 hãy xếp những loại quả có nhiều điểm giống nhau vào một ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:23 ngày 25/04/2018

Hãy chọn 1 trong 2 từ sau đây: Giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống Bài 43 sinh học lớp 6...

Hãy chọn 1 trong 2 từ sau đây: Giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống – trang 140: Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật. Giữa Tảo và cây Hạt kín có rất nhiều điểm khác nhau. Hãy chọn 1 trong 2 từ sau đây: Giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống cho thích hợp: – Giữa Tảo ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:23 ngày 25/04/2018

Hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kỹ thuật gieo hạt...

Hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kỹ thuật – trang 114: Bài 35.Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to nếu đất bị úng phải tháo hết nước. Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kỹ thuật sau: – ...

Tác giả: oranh11 viết 12:23 ngày 25/04/2018

Nêu nhận xét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn – trang 123: Bài 37. Tảo...

Nêu nhận xét về hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn – trang 123: Bài 37. Tảo. Sợi tảo xoắn có màu lục, cấu tạo từ các tế bào đơn giản. Bằng mắt thường hãy chú ý đến màu sắc và kích thước của sợi tảo. sau đó hãy quan sát kỹ hình 37.1 (phóng đại hiển vi một phần sợi tảo) nêu nhận xét về hình dạng ...

Tác giả: oranh11 viết 12:23 ngày 25/04/2018

Nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả – trang 110 Bài 34. Phát tán của quả và hạt...

Nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả – trang 110: Bài 34. Phát tán của quả và hạt. Cách phát tán của quả và hạt quả chò: Nhờ gió. – Quan sát những quả và hạt có trong H.34 – Nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả, hạt rồi đánh dấu ✓ vào bảng dưới đây: STT Tên quả hoặc hạt ...

Tác giả: EllType viết 12:23 ngày 25/04/2018

Hãy chọn những mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo của mỗi cơ quan rồi ghi vào hình 36.1...

Hãy chọn những mục tương ứng giữa chức năng và cấu tạo của mỗi cơ quan rồi ghi vào hình 36.1 – trang 116: Bài 36. Tổng kết về cây có hoa. Cây có hoa là một thể thống nhất và có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan. Đọc nội dung của bảng sau đây về các chức năng chính và các ...

Tác giả: nguyễn phương viết 12:23 ngày 25/04/2018

Hãy cho biết những đặc điểm trên có tác dụng gì đối với cây – trang 120: Bài 36. Tổng kết về cây có hoa...

Hãy cho biết những đặc điểm trên có tác dụng gì đối với cây – trang 120: Bài 36. Tổng kết về cây có hoa. Cây đước có rễ chống giúp cây có thể đứng vững được trên các bãi lầy ngập thủy triều. Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành 1 số đặc điểm ...

Tác giả: van vinh thang viết 12:22 ngày 25/04/2018

Quan sát hình H.32 có những quả nào thuộc mỗi nhóm đó?...

Quan sát hình H.32 có những quả nào thuộc mỗi nhóm đó – trang 106: Bài 32. Các loại quả. Nhóm quả khô: Quả cải, quả chò, quả đậu hà lan. Quan sát hình H.32 có những quả nào thuộc mỗi nhóm đó. Trả lời – Nhóm quả khô: Quả cải, quả chò, quả đậu hà lan; – Nhóm quả thịt: Các loại còn ...

Tác giả: nguyễn phương viết 12:22 ngày 25/04/2018

Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?...

Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì – trang 113: Bài 35.Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Điều kiện cho sự nảy mầm của hạt là nước và khí oxi. Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt, cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ ngập nước, ...

Tác giả: nguyễn phương viết 12:22 ngày 25/04/2018

Tại sao cây mọc ở nơi đất khô cạn, nắng gió nhiều thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng...

Hãy giải thích tại sao – trang 120: Bài 36. Tổng kết về cây có hoa. Cây mọc ở nơi khô cạn, nắng gió nhiều thường có rễ ăn sâu để hút nước, giữ cho cây vững chắc. Khi quan sát các cây ngoài thiên nhiên, người ta có nhận xét sau: – Cây mọc ở nơi đất khô cạn, nắng gió nhiều (ví dụ: trên đồi ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:22 ngày 25/04/2018
<< < .. 27 28 29 30 31 32 33 .. > >>