24/05/2018, 21:11

Quy trình kiểu tra chẩn đoán - điều chỉnh - SC khắc phục hư hỏng

+ Kiểm tra chẩn đoán + Khi bật công tắc và công tắc chuyển pha cốt mà đèn không sáng thì cú thể công tắc chuyển mạch từ công tắc đến công tắc pha cốt bị hỏng. Nếu dùng dây nối cho dây lửa của công tắc chuyển đổi tiếp xúc với cọc đấu dây pha , đèn pha ...

+ Kiểm tra chẩn đoán

+ Khi bật công tắc và công tắc chuyển pha cốt mà đèn không sáng thì cú thể công tắc chuyển mạch từ công tắc đến công tắc pha cốt bị hỏng. Nếu dùng dây nối cho dây lửa của công tắc chuyển đổi tiếp xúc với cọc đấu dây pha , đèn pha cốt mà đèn sáng hoàn toàn → công tắc pha cốt bị hỏng .Nếu đèn pha sáng mà đèn cốt không sáng thì giữa công tắc pha và đèn cốt có sự cố

+ Nếu đèn pha bị hỏng thì trước hết kiểm tra đèn báo sáng trên bóng đồng hồ có sáng hay không .Nếu đèn báo đó sáng thì chứng tỏ có sự cố giữa tấm đấu dây và đèn. Nếu đèn báo đỡ không sáng thì chứng tỏ có sự cố giữa tấm đấu dây và công tắc pha c ốt

+ Nếu có một đèn pha cốt sáng , đèn pha cốt bên kia không sáng phải kiểm tra dây tóc bống đèn , kiểm tra đầu dây nối mát bóng đèn

+ Nếu bóng đèn bị mờ kỉêm tra nối tiép xúc của mạch điện

+ Kiểm tra bóng bị cháy

+ Kiểm tra kính đèn và các ren

* Kiểm tra trên xe

+ Kiểm tra cụm đèn pha(hoạt động của bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha)

(a)ngắt giắc nối bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha.

(b)nối cực dương của ắc quy với cực 1 của công

tắc điều khiển cân bằng đèn pha và cực âm ắc quy và cực của công tắc đó.

(c) nối cực dương của ắc quy với cực 3 bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha và cực âm ắc quy với cực 1 bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha.

(d) nối cực 4 của công tắc cân bằng mức đèn pha và cực 2 của bộ chấp hành điều khiển mức đèn pha phía bên trái (e) nối cực 5 của công tắc cân băng mức đèn pha và cực 2 của bộ chấp hành điều khiển mức đèn pha phía bên phải.

(f) kiểm tra hoạt đọng bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha khi vận hành công tắc cân bằng đèn pha.

Ok các bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha không hoạt động. nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế cụm đèn pha

c. Điều chỉnh

+ Chuẩn bị xe để điều chỉnh độ tụ đèn pha

- Chắc chắn rằng vùng thân xe xung quanh

đèn pha không bị hỏng hoặc bị biến dạng

- Đổ nhiên liệu vào bình đúng mức quy định

- Đổ nước làm mát đúng mức quy định

- Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn

- Một người có trọng lượng trung bình ngồi

trên ghế của người lái.

+ Chuẩn bị điều chỉnh độ tụ đèn pha (dùng một màn hình)

- Để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn, đường giới hạn là một đường dễ nhận biết, dưới ánh sáng chiếu từ các đèn pha có thể quan sát được và phía trên không thể.

- Đặt xe vuông góc với tường

- Tạo một khoảng cách 25m từ một bức tường đến xe (tâm bóng đèn pha)

- Nhún xe lên và xuống để ổn định hệ thống treo

Chú ý : Khoảng cách 25m giữa xe ( tâm bóng đèn pha ) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ chính xác. Nếu không đủ thì chắc chắn phải có khoảng cách chính xác 3m để kiểm tra và điều chỉnh.

- Vùng mục tiêu sẽ thay đổi theo khoảng cách. vì vậy hãy tuân thủ theo hướng dẫn trong hình minh hoạ.

- Chuẩn bị một tờ giấy trắng có kích thước cao 2m rộng 4m để làm màn hình.

Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm màn hình (đường v)đặt màn hình như trong hình vẽ bên dưới, để màn hình vuông góc với mặt đất gióng thẳng đường v trên màn hình với tâm xe

Lưu ý:

- Khoảng cách điều chỉnh là 25m

- Đường giới hạn cách phía dưới đường h từ 48 đến 698mm ở chế độ cốt

- Khoảng cách điều chỉnh là 31.3. điều chỉnh

+ Chuẩn bị xe để điều chỉnh độ tụ đèn pha

- Chắc chắn rằng vùng thân xe xung quanh đèn pha không bị hỏng hoặc bị biến dạng

- Đổ nhiên liệu vào bình đúng mức quy định

- Đổ nước làm mát đúng mức quy định

- Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn

- Một người có trọng lượng trung bình ngồi trên ghế của người lái.

+ Chuẩn bị điều chỉnh độ tụ đèn pha (dùng một màn hình)

- Để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn. đường giới hạn là một đường dễ

nhận biết,dưới ánh sáng chiếu từ các đèn pha có thể quan sát được và phía trên hông thể

- Đặt xe vuông góc với tường

- Tạo một khoảng cách 25m từ một bức tường đến xe(tâm bóng đèn pha)

- Xe đỗ trên mặt phẳng

- Nhún xe lên và xuống để ổn định hệ thống treo

Chú ý : Khoảng cách 25m giữa xe ( tâm bóng đèn pha ) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ chính xác. nếu không đủ thì chắc chắn phải có khoảng cách chính xác 3m đẻ kiểm tra và điều chỉnh.

Vùng mục tiêu sẽ thay đổi theo khoảng cách , vì vậy hãy tuân thủ theo hướng dẫn trong hình minh hoạ.

Chuẩn bị một tờ giấy trắng có kích thước cao 2m rộng 4m để làm màn hình.

Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm màn hình (đường v)

Đặt màn hình như trong hình vẽ bên dưới, để màn hình vuông góc với mặt đất, gióng thẳng đường v trên màn hình với tâm xe

Lưu ý:

- Khoảng cách điều chỉnh là 25m

- Đường giới hạn cách phía dưới mặt

- Có công tắc điều khiển cân bằng đèn pha

- Đặt công tắc điều chỉnh cân bằng đèn pha ở 0

- Bật đèn pha và chắc chắn rằng đường giới hạn dịch xuống nằm trong vùng yêu cầu- Điều chỉnh độ tụ theo phương nằm nằm ngang

- Khi kiểm tra độ tụ của đèn pha hãy che đèn cốt hoặc ngắt giắc nối

- Vẽ các đường chuẩn(đường h, các đường về bên trái và bên phải) trên màn hình như

trên hình vẽ.

Lưu ý:

- Các đường chuẩn của việc kiểm tra đèn cốt và kiểm

tra đèn chế độ pha là khác nhau.

- Chắc chắn các dấu tâm bóng đèn pha mù trên màn

hình.nếu dấu tâm không thể nhìn thấy trên đèn pha,

hãy dùng tâm của bóng đèn pha hoặc dấu đã được

đánh dấu tên của nhà chế tạo trên đèn pha như dấu tâm .

(1) đường h (độ cao đèn pha). vẽ một đường thẳng nằm ngang dọc theo màn hình sao cho nó đi qua điểm tâm đánh dấu. đường h phải ở cùng độ cao của tâm bóng đèn pha của các đèn cốt (2) đường v bên trái đường v bên phải (vị trí đánh dấu

tâm bên trái và bên tay phải):vẽ hai đường thẳng đứng sao cho chúng cắt đường h tại các điểm đánh dấu tâm (gióng thẳng với tâm của các bóng đèn pha ở chế độ cốt ).

+ Kiểm tra độ tụ đèn pha

-

Che hoặc ngắt giắc của đèn pha phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ đèn pha không cần kiểm tra khỏi ảnh ảnh hưởng dén việc kiểm tra độ tụ của đèn pha .

Chú ý :không được che đèn pha lâu hơn 3 phút . kính đèn pha làm bằng nhựa tổng hợp và rất dễ bị chảy hoặc hư hỏng do nhiệt .

Lưu ý: Khi kiểm tra độ chụm của đèn pha , hãy che đèn cốt hoặc ngắt giắc nối

- Khởi động động cơ

Chú ý: tốc độ động cơ phải ở 1,500 vòng/phút trở lên.- Có công tắc điều khiển cân bằng đèn pha :đặt công tắc điều chỉnh cân bằng đèn pha ở 0

- Bật đèn pha và chắc chắn rằng đường giới hạn dịch xuống nằm trong vùng yêu cầu

Lưu ý :

- Khoảng cách điều chỉnh là 25m , đường giới hạn cách phía dưới đường h từ 48 đến 698mm ở chế độ cốt.

- Khoảng cách điều chỉnh là 3m, đường giới hạn cách phía dưới đường h từ 6 đến 84mm ở chế độ cốt khoảng cách điều chỉnh là 3m

- Đường giới hạn cách phía dưới đường h là 30mm cho chế độ cốt.

- Vì đèn chế độ pha và chế độ cốt cùng một bộ , nếu độ chụm của một chế độ đạt thì chế độ khác cũng chính xác tuy nhiên hãy kiểm tra cả 2 để cho chắc chắn

+ Điều chỉnh độ hội tụ đèn pha

- Điều chỉnh độ tụ theo phương thẳng đứngđiều chỉnh độ đèn pha đến phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít điều chỉnh độ tụ a bằng một tô vít

Chú ý: vòng văn vít điều chỉnh độ tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ.nếu vít Vặn quá chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vòng quay cuối cùng là vặn cùng chiều kim đồng hồ.

Lưu ý:

- Tiến hành điều chỉnh độ tụ đèn pha chế độ cốt

- Độ chụm của đèn pha dịch chuyển lên phía trên khi vặn vít điều chỉnh cùng chiều kim đồng hồ và xuống dưới khi vặn vít ngược chiều kim đồng hồ .

Điều chỉnh độ tụ theo phương nằm ngang.

- Điều chỉnh độ tụ theo phương nằm ngang đến phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít điều chỉnh độ tụ b bằng một tô vít.

Chú ý: vòng vặn vít điều chỉnh độ tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ .Nếu vít vặn quá chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vòng quaycuối cùng là vặncùng chiều kim đồng hồ.

Lưu ý : tiến hành điều chỉnh độ tụ đèn pha chế độ cốt.

+ Sửa chữa khắc phục hư hỏng

- Nếu công tắc pha cốt bị cháy hỏng thì sửa chữa lại hoặc thay mới

- Sửa chữa tấm đấu dây với bóng đèn

- Nếu đèn bị chạm mát thì đấu dây lại

- Bóng bị cháy thì thay bóng mới hoặc hiệu chỉnh lại rơle điện áp để điện áp phát ra của máy phát điện bằng trị số điện áp định mức

- Bóng đèn bị mờ thì đấu dây , các chỗ nối mà bị ôxi hoà thì đấu chặt các dây dẫn

- Kính đèn vở thì thay mới

- Vít lắp đèn bị chờn ren thì lắp vít mới

- Kính phản quang bị bận thì ta lau cho sạch , nếu bị bong sơn phản quang thì ta thay mới

- Chân bóng đèn bị ôxi hóa thì dùng xăng rửa sạch xong lau khô dùng dao cạo

- Bóng đèn và đui đèn bị lay thì lắp lại dùng đồng hồ vạn năng kiểm ác quy còn điện hay hết

e. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa

- Sau khi thực hiện quy trình kiểm tra điều chỉnh sửa chữa và khắc phục hư hỏng của hệ thống chiếu sáng đèn pha cốt → cho hệ thống làm việc xem đã phù hợp với tiêu chuẩn hay không nếu chưa đặt thì thay mới

0